Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng Nhập
NỘI DUNG LÀM KHOÁ LUẬN
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
NỘI DUNG LÀM KHOÁ LUẬN
Nhóm 1: Vũ Hoàng Trung Hưng* , Đỗ Lâm Anh Thư, Phạm Công Điện
1- Vị trí các trầm tích Đề tứ kỷ trong thang địa tầng Quốc tế:
+ Giới thiệu về cấu trúc và sự phân chia các kỷ địa chất trong bảng địa niên biểu
+ Cơ sở xác định tuổi của kỷ Đệ tứ
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với các chu kỳ băng hà (dao động mực nước biển;
2- Khái niệm về tiêu chí phân chia các phân vị địa tầng Đệ tứ kỷ:
+ Các phân vị địa tầng khu vực;
+ Các phân vị địa tầng địa phương.
+ Khái lược về các phân vị địa chất Đệ tứ ở khu vực miền Đông Nam Bộ
3- Tổng quan về các thành tạo Đệ tứ kỷ:
+ Phân chia các nhóm nguồn gốc thành tạo (do nước, do gió, do nội sinh, do ngoại sinh, do hoạt động sống của con người,…);
+ Đặc điểm phân bố trong không gian đối với từng nhóm nguồn gốc;
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với quá trình hình thành và phát triển loài người trong giai đoạn này ở khu vực miền Đông Nam Bộ.
Nhóm 2: Nguyễn Hoàng Bách Linh*, Mai Thị Khánh Hà, Vũ Thị Huỳnh Như, Nguyễn Nhật Phương
1- Vị trí các trầm tích Đề tứ kỷ trong thang địa tầng Quốc tế:
+ Giới thiệu về cấu trúc và sự phân chia các kỷ địa chất trong bảng địa niên biểu;
+ Cơ sở xác định tuổi của kỷ Đệ tứ;
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với các chu kỳ băng hà (dao động mực nước biển;
2- Khái niệm về tiêu chí phân chia các phân vị địa tầng Đệ tứ kỷ:
+ Các phân vị địa tầng khu vực;
+ Các phân vị địa tầng địa phương.
+ Khái lược về các phân vị trầm tích Đệ tứ kỷ khu vực Tây Nam Bộ.
3- Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ với các bộ môn khoa học khác:
+ Cấp thành hệ (formacia): Địa tầng học, cổ địa lý, sinh thái học, đại dương học, kiến tạo học;
+ Nghiên cứu tướng trầm tích (facia): Địa hóa học, địa chất biển, khoáng sản học, cổ sinh địa tầng học, khí hậu học, thuỷ văn học, thực vật học, thổ nhưỡng học, sinh vật học, lịch sử phát triển địa chất,…
+ Nghiên cứu về thành phần vật chất: Khoáng sản học, kiến tạo học, địa hóa học, thạch học, khoáng vật học, thuỷ địa chất học, cổ sinh học, sinh vật học, thổ nhưỡng học, khí hậu học, hoá lý học, toán học, khảo cổ học.
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với quá trình hình thành và phát triển loài người trong giai đoạn này ở khu vực miền Tây Nam Bộ.
Nhóm 3: Ngô Thị Phượng*, Trần Trung Dũng , Hà Thị Sương
1- Vị trí các trầm tích Đề tứ kỷ trong thang địa tầng Quốc tế:
+ Giới thiệu về cấu trúc và sự phân chia các kỷ địa chất trong bảng địa niên biểu;
+ Cơ sở xác định tuổi của kỷ Đệ tứ;
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với các chu kỳ băng hà (dao động mực nước biển;
2- Khái niệm về tiêu chí phân chia các phân vị địa tầng Đệ tứ kỷ:
+ Các phân vị địa tầng khu vực;
+ Các phân vị địa tầng địa phương.
+ Khái lược một số phân vị trầm tích Đệ tứ kỷ phân bố trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
3- Các phương pháp nghiên cứu các thành tạo Đệ tứ kỷ:
+ Các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa;
+ Các phương pháp nghiên cứu trong phòng.
4- Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với quá trình hình thành và phát triển loài người trong giai đoạn này ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
GHI CHÚ:
* Nhóm trưởng
[ESG]
1- Vị trí các trầm tích Đề tứ kỷ trong thang địa tầng Quốc tế:
+ Giới thiệu về cấu trúc và sự phân chia các kỷ địa chất trong bảng địa niên biểu
+ Cơ sở xác định tuổi của kỷ Đệ tứ
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với các chu kỳ băng hà (dao động mực nước biển;
2- Khái niệm về tiêu chí phân chia các phân vị địa tầng Đệ tứ kỷ:
+ Các phân vị địa tầng khu vực;
+ Các phân vị địa tầng địa phương.
+ Khái lược về các phân vị địa chất Đệ tứ ở khu vực miền Đông Nam Bộ
3- Tổng quan về các thành tạo Đệ tứ kỷ:
+ Phân chia các nhóm nguồn gốc thành tạo (do nước, do gió, do nội sinh, do ngoại sinh, do hoạt động sống của con người,…);
+ Đặc điểm phân bố trong không gian đối với từng nhóm nguồn gốc;
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với quá trình hình thành và phát triển loài người trong giai đoạn này ở khu vực miền Đông Nam Bộ.
Nhóm 2: Nguyễn Hoàng Bách Linh*, Mai Thị Khánh Hà, Vũ Thị Huỳnh Như, Nguyễn Nhật Phương
1- Vị trí các trầm tích Đề tứ kỷ trong thang địa tầng Quốc tế:
+ Giới thiệu về cấu trúc và sự phân chia các kỷ địa chất trong bảng địa niên biểu;
+ Cơ sở xác định tuổi của kỷ Đệ tứ;
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với các chu kỳ băng hà (dao động mực nước biển;
2- Khái niệm về tiêu chí phân chia các phân vị địa tầng Đệ tứ kỷ:
+ Các phân vị địa tầng khu vực;
+ Các phân vị địa tầng địa phương.
+ Khái lược về các phân vị trầm tích Đệ tứ kỷ khu vực Tây Nam Bộ.
3- Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ với các bộ môn khoa học khác:
+ Cấp thành hệ (formacia): Địa tầng học, cổ địa lý, sinh thái học, đại dương học, kiến tạo học;
+ Nghiên cứu tướng trầm tích (facia): Địa hóa học, địa chất biển, khoáng sản học, cổ sinh địa tầng học, khí hậu học, thuỷ văn học, thực vật học, thổ nhưỡng học, sinh vật học, lịch sử phát triển địa chất,…
+ Nghiên cứu về thành phần vật chất: Khoáng sản học, kiến tạo học, địa hóa học, thạch học, khoáng vật học, thuỷ địa chất học, cổ sinh học, sinh vật học, thổ nhưỡng học, khí hậu học, hoá lý học, toán học, khảo cổ học.
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với quá trình hình thành và phát triển loài người trong giai đoạn này ở khu vực miền Tây Nam Bộ.
Nhóm 3: Ngô Thị Phượng*, Trần Trung Dũng , Hà Thị Sương
1- Vị trí các trầm tích Đề tứ kỷ trong thang địa tầng Quốc tế:
+ Giới thiệu về cấu trúc và sự phân chia các kỷ địa chất trong bảng địa niên biểu;
+ Cơ sở xác định tuổi của kỷ Đệ tứ;
+ Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với các chu kỳ băng hà (dao động mực nước biển;
2- Khái niệm về tiêu chí phân chia các phân vị địa tầng Đệ tứ kỷ:
+ Các phân vị địa tầng khu vực;
+ Các phân vị địa tầng địa phương.
+ Khái lược một số phân vị trầm tích Đệ tứ kỷ phân bố trong khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
3- Các phương pháp nghiên cứu các thành tạo Đệ tứ kỷ:
+ Các phương pháp nghiên cứu ngoài thực địa;
+ Các phương pháp nghiên cứu trong phòng.
4- Mối quan hệ giữa các thành tạo Đệ tứ kỷ với quá trình hình thành và phát triển loài người trong giai đoạn này ở khu vực Nam Trung Bộ và Tây Nguyên.
GHI CHÚ:
* Nhóm trưởng
[ESG]
Được sửa bởi anhthu8x_ct ngày Fri Dec 31, 2010 8:27 am; sửa lần 2.
anhthu8x_ct- Super Mod
- Tổng số bài gửi : 107
Join date : 21/08/2009
Age : 36
Re: NỘI DUNG LÀM KHOÁ LUẬN
@Hưng: tui gửi bài địa chất vào Đây ùi ông vào down rùi sửa lại júp tui với tui làm lại ẩu lắm
anhthu8x_ct- Super Mod
- Tổng số bài gửi : 107
Join date : 21/08/2009
Age : 36
Re: NỘI DUNG LÀM KHOÁ LUẬN
t còn chả biết mình đã làm cái gì trong bài toàn Hưng nó sửa giúp thui
anhthu8x_ct- Super Mod
- Tổng số bài gửi : 107
Join date : 21/08/2009
Age : 36
Similar topics
» Chân dung của những nhà vô địch WorldCup 2010
» Bài tổng kết lẽ sống ở đời rất sâu sắc của Nguyên Thủ tướng Trung Quốc (1998 - 2003) Chu Dung Cơ
» Bài tổng kết lẽ sống ở đời rất sâu sắc của Nguyên Thủ tướng Trung Quốc (1998 - 2003) Chu Dung Cơ
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thu Jun 27, 2013 8:11 am by diepkhaoco52
» Những người chế tác thần linh
Thu Jun 27, 2013 7:53 am by diepkhaoco52
» Nỗi niềm di chỉ khảo cổ học
Thu Jun 27, 2013 7:52 am by diepkhaoco52
» Tượng Ấn Độ Giáo (Phần 2)
Wed Jun 26, 2013 9:45 pm by diepkhaoco52
» Tượng Ấn Độ Giáo (Phần 1)
Wed Jun 26, 2013 9:43 pm by diepkhaoco52
» Văn hóa Ngưỡng Thiều (Phần 2)
Wed Jun 26, 2013 9:36 pm by diepkhaoco52
» Văn hóa Ngưỡng Thiều (văn hóa đá mới Trung Quốc)
Wed Jun 26, 2013 9:30 pm by diepkhaoco52
» Sách từ điển khảo cổ học
Wed Jun 26, 2013 9:20 pm by diepkhaoco52
» Lý lịch MrDiep_archaeology
Wed Jun 26, 2013 9:12 pm by diepkhaoco52