Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng Nhập
KỸ THUẬT XÂY DỰNG, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
2 posters
Trang 1 trong tổng số 1 trang
KỸ THUẬT XÂY DỰNG, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
KỸ THUẬT XÂY DỰNG, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
[center]DẪN LUẬN[/center]
1. Lý do chọn đề tài
Theo các tài liệu được biết cho đến nay thì lịch sử xây dựng các đền tháp Chămpa kéo dài từ cuối thế kỷ VII đến đầu thế kỷ XVII. Trong khoảng thời gian chín thế kỷ xây dựng và sáng tạo, những người Chăm cổ đã để lại một số lượng lớn các di tích kiến trúc đền tháp. Với trên 20 cụm di tích kiến trúc đền tháp còn lại và rất nhiều phế tích kiến trúc, bên cạnh đó là vô vàn hiện vật điêu khắc giá trị, đã minh chứng cho một nền văn hoá Chămpa rực rỡ, góp phần không nhỏ vào vào nền văn hoá Việt Nam phong phú, giàu bản sắc. Các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa còn có giá trị đặc sắc nổi bật mang tính toàn cầu, xứng đáng nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Một trong những sự quan tâm ấy là sự công nhân Mỹ Sơn là di sản văn hoá thế giới của tổ chức UNESCO….
Mặc dù các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa luôn được quan tâm nghiên cứu, nhưng do đã trải qua thời gian dài tồn tại dưới tác động bất lợi của thiên nhiên khắc nghiệt và chiến tranh, nên phần lớn các di tích đã bị huỷ hoại, xuống cấp, mất mát ở nhiều mức độ khác nhau. Vì vậy, công việc nghiên cứu về các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa cần phải luôn được thường xuyên, nhằm không ngừng bổ sung những thông tin khoa học về di tích làm cơ sở cho các giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị di tích.
Thực tế công tác bảo tồn tu bổ trong những năm qua có bước tiến và thành tựu đáng kể, song vấn đề cốt lõi xác định kỹ thuật xây dựng của người Chăm vẫn chưa được tập trung nghiên cứu.
Chính vì vậy, em chọn đề tài “kỹ thuật xây dựng, chức năng và mô hình tháp Chămpa” với mong muốn trước hết tìm hiểu thêm được thông tin, kiến thức về các vấn đề liên quan đến tháp Chămpa cũng như văn hoá Chăm nói chung. Đồng thời, cũng góp phần tổng kết lại các quan điểm nghiên cứu, các phương pháp bảo tồn, phát huy gía trị tháp Chăm mà các nhà nghiên cứu khác đã tiến hành. Từ đó, trên cơ sở kiến thức đã biết và những tài liệu điền giả thu được ở một số tháp, để mình có thể đưa ra những ý tưởng mới trong việc nghiên cứu tháp Chăm. Tất cả với hy vọng chúng ta có thể giữ gìn, bảo tồn, tu bổ và phục dựng được các tháp Chăm đúng với bản chất thực tế đã tồn tại của tháp. Giữ gìn cho con cháu tương lai không chỉ trong nước mà cả trên thế giới những giá trị lớn lao của một nền văn hoá rực rỡ. Và cũng với chức năng của các nhà khảo cổ đó là cần phải đọc được, giải mã được một cách đúng đắn, chân thực nhất về lịch sử qua những hiện vật còn để lại.
2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp truyền thống trong khoa học lịch sử là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Nghiên cứu một cách biện chứng, tìm hiểu vấn đề, đặt vấn đề trong mối liên hệ chung về lịch đại và đồng đại.
Phương pháp hệ thống và so sánh, đây là phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Chúng tôi thu thập tư liệu dựa trên những tài liệu đã được xuất bản chính thức, những đề tài nghiên cứu có liên quan, số liệu thống kê, các báo cáo tổng kết về các đề tài nghiên cứu vấn đề này và các vấn đề liên quan. Từ đó so sánh, bổ sung các kiến thức mà mình đã biết và có thái độ riêng trong việc so sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu mà mình có được.
Bên cạnh đó, chúng em cũng thực hiện phương pháp điền giả trong nghiên cứu. Chúng tôi, đã điền dã, quan sát ở một số các tháp Chămpa như: tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Pônaga (Nha Trang)…
Phương pháp phỏng vấn sâu (In-dept interviewing): Là phương pháp là phương pháp lấy thông tin từ các thành viên trong cộng đồng bằng những cuộc nói chuyện có chủ định. Chúng em đã tiến hành phỏng vấn sâu một nhà nghiên cứu nhiều về tháp Chămpa như TS. Thành Phần.
3. Lịch sử quá trình nghiên cứu
Với bề dày lịch sử, văn hóa của dân tộc Chăm là một trong những di sản văn hóa đồ sộ, phong phú trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Trong đó tháp chăm tháp Chăm là loại hình kiến trúc tôn giáo còn tồn tại đến ngày nay. Trãi qua bao giai đoạn lịch sử cùng sự tàn phá của tư nhiên đến nay tháp Chăm còn khoảng 60 chiếc bên cạnh đó là hàng trăm phế tích kiến trúc khác. Lịch sử nghiên cứu vương quốc Chămpa, di tích tháp Chămpa nói chung và nghiên cứu kỹ thuật xây dựng, chức năng, mô hình tháp Chăm có thể chia làm 3 giai đoạn như sau.
3.1. Giai đoạn trước 1954
Những tư liệu cổ nhất về Chămpa được ghi chép lại chủ yếu trong Cựu Đường Thư, Tiền Đường và tống Sử của Trung Quốc và Đại Nam Thống Nhất Chí, Đại Việt Sử Ký Toàn thư của nước ta trong thời Lý, Trần, Nguyễn. Nhưng những tư liệu trên chỉ đề cập đến các vấn đề quân sự, kinh tế, chính trị chung mang tính lịch sử, vấn đề đền tháp Chămpa vẫn còn ít được đề cập đến.
Còn tư liệu về phương tây viết về Chămpa cổ nhất là cuốn Le livre de Marco Polo (cuốn sách của Marco Polo).
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX văn hóa Chăm được nghiên cứu chủ yếu là các tác giả người Pháp như J.Crauford, A.Bastian, E.Aymonier……
Năm 1906 L.Cadiere xuất bản các bài viết về các di tích Chăm ở hai tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình cùng với việc truy tìm các kho báu. H.Parmentier tiến hành khảo sát các di tích và tiến hành khai quật khảo cổ các đô thị cổ Chămpa. Đến năm 1909 ông cho xuất bản 2 tập của công trình L’inventaire descriptif des monument cam de l’annam là một công trình rất có giá trị về khảo cổ học Chămpa là tài liệu quý giá cho các nhà trùng tu bảo tồn di tích sau này.
3.2. Giai đoạn 1954 đến 1975
Chiến tranh kéo dài nên sau 1945 nhiều di tích kiến trúc bị hư hại, sụp độ nặng nề.
Sau khi thống nhất đất nước các di tích Chăm chỉ còn hơn 20 khu đền tháp hơn 40 di tích là đền tháp, thành quách của Chămpa xưa.
3.3. Từ 1975 đến nay
Trong suốt hơn 20 năm qua các nhà nghiên cứu và bảo tồn của chúng ta đã đi sâu vào tìm hiểu kỹ thuật xây dựng của những người Chăm xưa. Công trình “nghiên cứu kỷ thuật xây dựng tháp Chămpa – phục vụ trùng tu và phát huy giá trị di tích” của nhóm các nhà nghiên cứu của tiến sĩ Trần Bá Việt vào năm 2000 đã giúp chúng ta có thể hình dung về kỹ thuật xây dựng tháp ngày xưa của người Chăm. Cùng với rất nhiều công trình nghiên cứu khác của các tác giả về vấn đề văn hóa khác của dân tộc Chămpa. Nhưng nhìn chung thì tất cả những giả thuyết. Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa đi đến thống nhất về những vẫn đề trên. Việc trùng tu, phát huy giá trị di tích nhiều nơi đã cho kết quả ngược với mong muốn. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa kết quả của các nhà nghiên cứu trước và những kiến thức thu thập được từ cuộc sống, chúng tôi muốn góp phần nào đó lý giải về kỹ thuật xây tháp, chức năng và mô hình của tháp Chămpa.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Chăm, chức năng và mô hình tháp” sẽ đóng góp thêm những hiểu biết về kỹ thuật xây dựng các đến tháp Chămpa, đặc biệt kỹ thuật xây dựng một số tháp nổi tiếng đã được nghiên cứu; tìm hiểu chức năng và mô hình của các tháp Chămpa kết hợp với việc khảo sát thực trạng kiến trúc và nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật… nhằm đạt được mục tiêu của đề tài là:
- Đưa ra giả thuyết của mình về bí mật nguyên liệu và kỹ thuật xây dựng các tháp Chăm.
- Tìm hiểu chức năng của các tháp Chăm đồng thời hiểu thêm giá trị của di tích kiến trúc của nền văn hoá Chăm trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Tìm hiểu được mô hình tháp trên cơ sở tìm hiểu mô hình một số tháp chính để đưa ra mô hình chung. Tìm hiểu mối liên hệ mô hình tháp Chăm và mô hình tháp Kmer…
Y nghĩa thực tiễn
Đề tài trước hết cung cấp tri thức cho việc nghiên cứu, tham quan, phát huy các giá trị của tháp Chăm trong bối cảnh hiện nay.
Khi hoàn thành đề tài thì đây là một nguồn tài liệu, bổ sung vào kho tài liệu chung về nghiên cứu văn hoá Chămpa. Cung cấp tư liệu cho các ngành khoa học tìm hiểu, phục dựng văn minh và kiến trúc, bảo tồn, phát huy di sản tháp Chăm.
Đề tài giúp các nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực hiểu thêm về kiến trúc, bình đồ của các tháp Chăm, cách bài trí, tổ chức nghi lễ tôn giáo, niềm tin tôn giáo của người Chăm. Hiểu thêm ảnh hưởng văn hoá An
Độ đến văn hoá nước ta nói chung và văn hoá Chămpa nói riêng.
Cấu trúc đề tài
Đề tài ngoài phần dẫn luận và phần kết luận, thì phần nội dung gồm ba chương chính:
Chương 1. Lược sử chămpa và giới thiệu đôi nét về tháp Chămpa
Chương 2. Một số nét về kỹ thuật xây tháp
Chương 3. Chức năng và mô hình của tháp chămpa
Vào thế kỷ thứ II SCN nhân lúc tình hình chính trị ở Trung Quốc rối loạn và hai quận Giao Chỉ, Nhật Nam bất ổn nhân dân Nhật Nam dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy đấu tranh lật đổ ách thống trị của người Trung Quốc giành độc lập cho người Chăm và thành lập nên nhà nước đầu tiên của mình mà sử liệu Trung Quốc gọi là quốc gia Lâm Ap.
Như vậy ban đầu Vương quốc Chămpa có tên gọi là Lâm Ap và cương vực lãnh thổ cũng nhỏ bé có địa bàn trùng với các tỉnh Trung - Trung bộ ngày nay, dần dần các vua Chăm xâm chiếm mở rộng dần lãnh thổ về phương Nam và vùng cao tạo nên vương quốc Chămpa thống nhất và rộng lớn. Theo niên biểu bia ký Mỹ Sơn tên gọi “Vương quốc Chămpa” (tiếng Chăm là Nagara Campa) xuất hiện vào năm 658 SCN, Vương quốc Chămpa không phải là một vưong quốc tập quyền thống nhất mà nó là sự liên kết lịch sử có phần lỏng lẻo của các tiểu quốc của các tiểu vùng do địa hình miền Trung chia cắt trên cơ sở, nền tảng chung là tín ngưỡng Bàlamôn giáo và văn hóa An độ, 5 tiểu vùng đó là:
Indrapura có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Bình- Trị – Thiên ngày nay.
Amaravati có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Quảng Nam – Quảng Ngãi ngày nay.
Vyjaya có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Bình Định – Phú Yên ngày nay.
Kauthara có lãnh thổ tương ứng với cương vực tỉnh Khánh Hòa ngày nay.
Paduranga có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận ngày nay.
Khi một thế lực ở một tiểu vùng nào đó mạnh lên nó sẽ nắm quyền toàn bộ vương quốc Chămpa, theo đó kinh đô - trung tâm đất nước cũng dời về đó và trong lịch sử vương quốc Chămpa dời đô và thay đổi vương triều nhiều lần theo cách này do sự thiên chuyển quyền lực giữ các vùng chứ đó không chỉ là sự di dời kinh đô hữu cơ như mọi người trước đây thường nghĩ và vương quốc Chămpa trong lịch sử trải qua các giai đoạn chính như sau.
Giai đoạn Sinrapura (từ khi lập quốc đến năm 750) trung tâm quyền lực vương quốc thuộc vùng Trà Kiệu - Duy Xuyên - Quảng Nam, trong thời kỳ này các tháp Chăm ở thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng. Và bước đầu thống nhất miền Bắc, Trung và một phần Nam Chăm vào vương quốc.
Giai đoạn Virapura (750 - 850) trung tâm vương quốc chuyển về vùng Paduranga, lãnh thổ vương quốc Chăm mở rộng cực đại tới Ninh Thuận - Bình thuận ngày nay.
Giai đoạn Indrapura (850-982) trung tâm vương quốc chuyển ra vùng Amaravati, có kinh đô - phật viện Đồng Dương ở Thăng Bình - Quảng Nam.
Giai đoạn Vyjaya (982 - 1471) trung tâm vương quốc chuyển về vùng Bình Định ngày nay kinh đô Chà Bàn.
Giai đoạn hậu kỳ (1471 - 1832) là giai đoạn suy thoái của vương quốc Chămpa, lãnh thổ dần sáp nhập vào Đại Việt và chấm dứt sự tồn tại thực sự của mình khi vua Minh Mạng chấm dứt quyền tự trị của ngừời Chăm và thành lập tỉnh Bình Thuận.
Mỗi tiểu vương quốc đều có kinh đô riêng với các tổ chức kinh tế, quân sự độc lập được cai trị bởi các tiểu vương. Mỗi tiểu vương quốc bao gồm nhiều tiểu quốc nhỏ hơn nữa và được cai trị bởi những thủ lĩnh hoặc lãnh chúa. Vị vua hùng mạnh nhất vương quốc được tôn xưng là Rajadhiraja nghĩa là vua của vua
Kinh tế chính của vương quyền Champa dựa vào nguồn thuế thu nhập từ nội thương, ngoại thương. Người Chăm có những thương nhân giỏi. Họ biết trao dồi hàng hóa từ miền xuôi lên miền ngược; thu mua những lâm sản quí như trầm hương, ngà voi, quế, thú lạ để trao đổi, buôn bán với các thương nhân Ấn Độ, Ả Rập, Trung Hoa, Nhật Bản... Tại các cửa biển lớn như cửa Đại Chiêm - Hội An, cửa Thị Nại - Qui Nhơn, của Phan Thiết... Trầm hương của người Chăm được thương nhân Ả Rập gọi là Can fì là một thứ hàng quí từng làm say mê các thương nhân và quí tộc ở Trung Đông và Đông Á. Ấn giáo là Tôn giáo của hoàng gia, vì vậy vua và giới quí tộc là những người bảo trợ để xây dựng đền tháp thờ cúng thần linh. Tín ngưỡng chính của vương triều Champa là thờ tự thần - vua và các đấng bảo hộ vương quốc cũng như vương quyền.
1.2 Lịch sử truyền giáo của Ấn Độ tới đất nước Champa
Các tôn giáo Ấn Độ truyền tới Đông Nam Á theo hai con đường, đường thủy và đường bộ: Một đường từ bờ biển Coromandel Ấn Độ qua eo biển Malaca tới quần đảo Malai, một con dường khác là Át Xan tiến vào Myanma, rồi từ Myanma truyền vào lưu vực sông Mê công đến vùng đất Chân lạp và Chăm pa.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vấn chưa tìm thấy được tư liệu nói về sự truyền giáo của các tôn giáo Ấn Độ đến Chăm pa. Nhưng trong các tư liệu khảo cổ học đều khẳng định tôn giáo Ấn Độ đã đến vùng đất Chămpa từ rất sớm, thậm chí trước cả khi nơi đây lập quốc (năm 192), Chăm pa đã xây dựng nên một nhà nước vương quyền kết hợp với thần quyền.
Trong suốt 12 thế kỷ tồn tại của vương quốc Chămpa, người Chăm luôn lấy các tôn giáo Ấn Độ làm tôn giáo của mình. Chăm pa không kỳ thị tôn giáo mà tiếp thu nhiều giáo phái Ấn Độ một cách hòa bình và tự nguyện. Bao trùm lên suốt quá trình tồn tại của mình là sự hỗn dung của nhiều giáo phái Ấn Độ. Văn hóa, nghệ thuật Chăm tiếp nhận tất cả: tư duy triết học tâm linh; đức hiếu sinh, từ bi của phật giáo; tình thương của Visnu giáo và cả tính bạo quyền của Siva giáo. Văn hóa tôn giáo Ấn Độ chịu ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm linh của người Chăm, hướng tới quan niệm đồng nhất con người và vũ trụ, với thần linh. Giữa tiểu ngã Át man với đại ngã Brahma, tạo nên bản sắc văn hóa Chăm vừa mang tính văn hóa Ấn Độ vừa mang bản sắc văn hóa Đông Nam Á, góp thêm mảnh màu, làm đậm đà, làm phong phú và đa dạng thêm bản sắc văn hóa Việt Nam.
Những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hoá Chăm có thể dễ dàng thấy trong các hiện vật của nền văn hóa chăm còn lưu lại trong nước và trên thế giới. Đặc biệt dễ thấy là qua hệ thống tháp Chăm ở khu vực miền Trung Việt Nam. Vì vậy, khi nghiên cứu tháp Chămpa đặc biệt về mô hình và chức năng thì ta không thể không nhắc đến một số điểm ảnh hưởng sâu đậm của văn hoá An Độ.
1.3. Một số nét về lịch sử xây dựng, thực trạng tháp Chămpa hiện nay
Sau hơn 1000 năm tồn tại với tư cách là một quốc gia độc lập vương quốc Chămpa đã để lại một di sản vật chất và tinh thần to lớn - đây thực sự là một nền văn hóa văn minh lớn –Văn minh Chămpa. Trong đó, tháp Chăma được xây dựng khá sớm, theo bi ký ở Mỹ Sơn cho biết cuối thế kỷ IV vua Bhadravarman I cho xây dựng một ngôi đền bằng gỗ thờ thần Bhadresvara, sau đó ngôi đền này chẳng may bị cháy. Đến thế kỷ VII vua Cambhuvarman đã trùng tu lại ngôi đền này. Ong đã làm lại hoàn toàn một ngôi đền khác bằng gạch. Từ đó, các kiến trúc tháp Chăm được xây dựng bằng gạch Chăm – một loại vật liệu có độ vững chắc cao.
Do ảnh hưởng văn hóa An Độ tin sùng Bàlamôn giáo nên họ xây nhiều đền tháp để thờ thần linh, các tháp chủ yếu được xây bằng gạch qui mô lớn nằm rải rác ở các tỉnh miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận, hay có mặt cả trên các vùng Tây Nguyên xa xôi như Kontum, Đăk lắc. Trải qua năm tháng, nhiều tháp bị sụp đổ, huỷ hoại, thành phế tích. Nhưng cho đến nay các tháp Chăm còn lại vẫn khá nhiều. Theo thống kê trên 15 tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, qua khảo sát cho thấy có 56 địa điểm có di tích và dấu vết kiến trúc tháp Chămpa, trong đó có 24 địa điểm hiện còn các kiến trúc tháp với mức độ tồn tại khác nhau với tổng quan khoảng trên 60 kiến trúc. Chămpa cũng là vương quốc nổi tiếng nhiều thành quách và cung điện do sự phân tranh quyền lực trong nội bộ vương quốc và hai quốc gia bên cạnh là Đại Việt và Chân Lạp. Tuy ngày nay chúng đa phần là những phế tích hoặc không còn chỉ biết qua thư tịch cổ nhưng nó đã chứng minh cư dân Chămpa đã đạt đựoc thành tựu rất lớn trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng. Còn các công trình nhà ở và kinh tế chắc chắn cũng rất phát triển nhưng do chất liệu xây dựng, thiên nhiên chiến tranh tàn phá nên dấu tích cũng không còn là bao so với những gì nó tồn tại trong lịch sử do vậy việc nghiên cứu đền tháp Chăm có một ý nghĩa quang trọng trong việc phục dựng lại văn minh kiến trúc xây dựng của vương quốc Chămpa.
Hà Thị Sương
[center]DẪN LUẬN[/center]
1. Lý do chọn đề tài
Theo các tài liệu được biết cho đến nay thì lịch sử xây dựng các đền tháp Chămpa kéo dài từ cuối thế kỷ VII đến đầu thế kỷ XVII. Trong khoảng thời gian chín thế kỷ xây dựng và sáng tạo, những người Chăm cổ đã để lại một số lượng lớn các di tích kiến trúc đền tháp. Với trên 20 cụm di tích kiến trúc đền tháp còn lại và rất nhiều phế tích kiến trúc, bên cạnh đó là vô vàn hiện vật điêu khắc giá trị, đã minh chứng cho một nền văn hoá Chămpa rực rỡ, góp phần không nhỏ vào vào nền văn hoá Việt Nam phong phú, giàu bản sắc. Các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa còn có giá trị đặc sắc nổi bật mang tính toàn cầu, xứng đáng nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Một trong những sự quan tâm ấy là sự công nhân Mỹ Sơn là di sản văn hoá thế giới của tổ chức UNESCO….
Mặc dù các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa luôn được quan tâm nghiên cứu, nhưng do đã trải qua thời gian dài tồn tại dưới tác động bất lợi của thiên nhiên khắc nghiệt và chiến tranh, nên phần lớn các di tích đã bị huỷ hoại, xuống cấp, mất mát ở nhiều mức độ khác nhau. Vì vậy, công việc nghiên cứu về các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa cần phải luôn được thường xuyên, nhằm không ngừng bổ sung những thông tin khoa học về di tích làm cơ sở cho các giải pháp giữ gìn và phát huy giá trị di tích.
Thực tế công tác bảo tồn tu bổ trong những năm qua có bước tiến và thành tựu đáng kể, song vấn đề cốt lõi xác định kỹ thuật xây dựng của người Chăm vẫn chưa được tập trung nghiên cứu.
Chính vì vậy, em chọn đề tài “kỹ thuật xây dựng, chức năng và mô hình tháp Chămpa” với mong muốn trước hết tìm hiểu thêm được thông tin, kiến thức về các vấn đề liên quan đến tháp Chămpa cũng như văn hoá Chăm nói chung. Đồng thời, cũng góp phần tổng kết lại các quan điểm nghiên cứu, các phương pháp bảo tồn, phát huy gía trị tháp Chăm mà các nhà nghiên cứu khác đã tiến hành. Từ đó, trên cơ sở kiến thức đã biết và những tài liệu điền giả thu được ở một số tháp, để mình có thể đưa ra những ý tưởng mới trong việc nghiên cứu tháp Chăm. Tất cả với hy vọng chúng ta có thể giữ gìn, bảo tồn, tu bổ và phục dựng được các tháp Chăm đúng với bản chất thực tế đã tồn tại của tháp. Giữ gìn cho con cháu tương lai không chỉ trong nước mà cả trên thế giới những giá trị lớn lao của một nền văn hoá rực rỡ. Và cũng với chức năng của các nhà khảo cổ đó là cần phải đọc được, giải mã được một cách đúng đắn, chân thực nhất về lịch sử qua những hiện vật còn để lại.
2. Phương pháp nghiên cứu
Để thực đề tài này, chúng tôi đã sử dụng các phương pháp truyền thống trong khoa học lịch sử là phương pháp lịch sử và phương pháp logic. Nghiên cứu một cách biện chứng, tìm hiểu vấn đề, đặt vấn đề trong mối liên hệ chung về lịch đại và đồng đại.
Phương pháp hệ thống và so sánh, đây là phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp: Chúng tôi thu thập tư liệu dựa trên những tài liệu đã được xuất bản chính thức, những đề tài nghiên cứu có liên quan, số liệu thống kê, các báo cáo tổng kết về các đề tài nghiên cứu vấn đề này và các vấn đề liên quan. Từ đó so sánh, bổ sung các kiến thức mà mình đã biết và có thái độ riêng trong việc so sánh, đối chiếu các nguồn tài liệu mà mình có được.
Bên cạnh đó, chúng em cũng thực hiện phương pháp điền giả trong nghiên cứu. Chúng tôi, đã điền dã, quan sát ở một số các tháp Chămpa như: tháp Nhạn (Phú Yên), tháp Bà Pônaga (Nha Trang)…
Phương pháp phỏng vấn sâu (In-dept interviewing): Là phương pháp là phương pháp lấy thông tin từ các thành viên trong cộng đồng bằng những cuộc nói chuyện có chủ định. Chúng em đã tiến hành phỏng vấn sâu một nhà nghiên cứu nhiều về tháp Chămpa như TS. Thành Phần.
3. Lịch sử quá trình nghiên cứu
Với bề dày lịch sử, văn hóa của dân tộc Chăm là một trong những di sản văn hóa đồ sộ, phong phú trong kho tàng văn hóa Việt Nam. Trong đó tháp chăm tháp Chăm là loại hình kiến trúc tôn giáo còn tồn tại đến ngày nay. Trãi qua bao giai đoạn lịch sử cùng sự tàn phá của tư nhiên đến nay tháp Chăm còn khoảng 60 chiếc bên cạnh đó là hàng trăm phế tích kiến trúc khác. Lịch sử nghiên cứu vương quốc Chămpa, di tích tháp Chămpa nói chung và nghiên cứu kỹ thuật xây dựng, chức năng, mô hình tháp Chăm có thể chia làm 3 giai đoạn như sau.
3.1. Giai đoạn trước 1954
Những tư liệu cổ nhất về Chămpa được ghi chép lại chủ yếu trong Cựu Đường Thư, Tiền Đường và tống Sử của Trung Quốc và Đại Nam Thống Nhất Chí, Đại Việt Sử Ký Toàn thư của nước ta trong thời Lý, Trần, Nguyễn. Nhưng những tư liệu trên chỉ đề cập đến các vấn đề quân sự, kinh tế, chính trị chung mang tính lịch sử, vấn đề đền tháp Chămpa vẫn còn ít được đề cập đến.
Còn tư liệu về phương tây viết về Chămpa cổ nhất là cuốn Le livre de Marco Polo (cuốn sách của Marco Polo).
Cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX văn hóa Chăm được nghiên cứu chủ yếu là các tác giả người Pháp như J.Crauford, A.Bastian, E.Aymonier……
Năm 1906 L.Cadiere xuất bản các bài viết về các di tích Chăm ở hai tỉnh Quảng Trị và Quảng Bình cùng với việc truy tìm các kho báu. H.Parmentier tiến hành khảo sát các di tích và tiến hành khai quật khảo cổ các đô thị cổ Chămpa. Đến năm 1909 ông cho xuất bản 2 tập của công trình L’inventaire descriptif des monument cam de l’annam là một công trình rất có giá trị về khảo cổ học Chămpa là tài liệu quý giá cho các nhà trùng tu bảo tồn di tích sau này.
3.2. Giai đoạn 1954 đến 1975
Chiến tranh kéo dài nên sau 1945 nhiều di tích kiến trúc bị hư hại, sụp độ nặng nề.
Sau khi thống nhất đất nước các di tích Chăm chỉ còn hơn 20 khu đền tháp hơn 40 di tích là đền tháp, thành quách của Chămpa xưa.
3.3. Từ 1975 đến nay
Trong suốt hơn 20 năm qua các nhà nghiên cứu và bảo tồn của chúng ta đã đi sâu vào tìm hiểu kỹ thuật xây dựng của những người Chăm xưa. Công trình “nghiên cứu kỷ thuật xây dựng tháp Chămpa – phục vụ trùng tu và phát huy giá trị di tích” của nhóm các nhà nghiên cứu của tiến sĩ Trần Bá Việt vào năm 2000 đã giúp chúng ta có thể hình dung về kỹ thuật xây dựng tháp ngày xưa của người Chăm. Cùng với rất nhiều công trình nghiên cứu khác của các tác giả về vấn đề văn hóa khác của dân tộc Chămpa. Nhưng nhìn chung thì tất cả những giả thuyết. Đến nay các nhà khoa học vẫn chưa đi đến thống nhất về những vẫn đề trên. Việc trùng tu, phát huy giá trị di tích nhiều nơi đã cho kết quả ngược với mong muốn. Vì vậy, trên cơ sở kế thừa kết quả của các nhà nghiên cứu trước và những kiến thức thu thập được từ cuộc sống, chúng tôi muốn góp phần nào đó lý giải về kỹ thuật xây tháp, chức năng và mô hình của tháp Chămpa.
4. Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn
Ý nghĩa khoa học
Đề tài “Nghiên cứu kỹ thuật xây dựng tháp Chăm, chức năng và mô hình tháp” sẽ đóng góp thêm những hiểu biết về kỹ thuật xây dựng các đến tháp Chămpa, đặc biệt kỹ thuật xây dựng một số tháp nổi tiếng đã được nghiên cứu; tìm hiểu chức năng và mô hình của các tháp Chămpa kết hợp với việc khảo sát thực trạng kiến trúc và nghiên cứu lịch sử, nghệ thuật… nhằm đạt được mục tiêu của đề tài là:
- Đưa ra giả thuyết của mình về bí mật nguyên liệu và kỹ thuật xây dựng các tháp Chăm.
- Tìm hiểu chức năng của các tháp Chăm đồng thời hiểu thêm giá trị của di tích kiến trúc của nền văn hoá Chăm trong cộng đồng các dân tộc Việt Nam.
- Tìm hiểu được mô hình tháp trên cơ sở tìm hiểu mô hình một số tháp chính để đưa ra mô hình chung. Tìm hiểu mối liên hệ mô hình tháp Chăm và mô hình tháp Kmer…
Y nghĩa thực tiễn
Đề tài trước hết cung cấp tri thức cho việc nghiên cứu, tham quan, phát huy các giá trị của tháp Chăm trong bối cảnh hiện nay.
Khi hoàn thành đề tài thì đây là một nguồn tài liệu, bổ sung vào kho tài liệu chung về nghiên cứu văn hoá Chămpa. Cung cấp tư liệu cho các ngành khoa học tìm hiểu, phục dựng văn minh và kiến trúc, bảo tồn, phát huy di sản tháp Chăm.
Đề tài giúp các nhà nghiên cứu trên nhiều lĩnh vực hiểu thêm về kiến trúc, bình đồ của các tháp Chăm, cách bài trí, tổ chức nghi lễ tôn giáo, niềm tin tôn giáo của người Chăm. Hiểu thêm ảnh hưởng văn hoá An
Độ đến văn hoá nước ta nói chung và văn hoá Chămpa nói riêng.
Cấu trúc đề tài
Đề tài ngoài phần dẫn luận và phần kết luận, thì phần nội dung gồm ba chương chính:
Chương 1. Lược sử chămpa và giới thiệu đôi nét về tháp Chămpa
Chương 2. Một số nét về kỹ thuật xây tháp
Chương 3. Chức năng và mô hình của tháp chămpa
CHƯƠNG 1
LƯỢC SỬ CHĂMPA VÀ GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ THÁP CHĂMPA
1.1. Lược sử Chămpa
Theo sử liệu cổ Trung Quốc vào những năm đầu Công nguyên cả miền Bắc và miền Trung Việt Nam ngày nay đều thuộc quyền đô hộ của nhà Hán, họ chia vùng đất này thành 3 quận để cai trị đó là Giao Chỉ, Cửu Chân từ đèo Ngang ngày nay ra phía Bắc có cư dân chủ yếu là người Việt và Nhật Nam từ đèo Ngang trở vào Nam, có cư dân thuộc chủng tộc Nam Đảo (Austronesien) gồm người Chăm chiếm đa số và các cư dân thiểu số là tổ tiên của các tộc người Giarai, Êđê, Churu, Ralai ngày nay.LƯỢC SỬ CHĂMPA VÀ GIỚI THIỆU ĐÔI NÉT VỀ THÁP CHĂMPA
1.1. Lược sử Chămpa
Vào thế kỷ thứ II SCN nhân lúc tình hình chính trị ở Trung Quốc rối loạn và hai quận Giao Chỉ, Nhật Nam bất ổn nhân dân Nhật Nam dưới sự lãnh đạo của Khu Liên nổi dậy đấu tranh lật đổ ách thống trị của người Trung Quốc giành độc lập cho người Chăm và thành lập nên nhà nước đầu tiên của mình mà sử liệu Trung Quốc gọi là quốc gia Lâm Ap.
Như vậy ban đầu Vương quốc Chămpa có tên gọi là Lâm Ap và cương vực lãnh thổ cũng nhỏ bé có địa bàn trùng với các tỉnh Trung - Trung bộ ngày nay, dần dần các vua Chăm xâm chiếm mở rộng dần lãnh thổ về phương Nam và vùng cao tạo nên vương quốc Chămpa thống nhất và rộng lớn. Theo niên biểu bia ký Mỹ Sơn tên gọi “Vương quốc Chămpa” (tiếng Chăm là Nagara Campa) xuất hiện vào năm 658 SCN, Vương quốc Chămpa không phải là một vưong quốc tập quyền thống nhất mà nó là sự liên kết lịch sử có phần lỏng lẻo của các tiểu quốc của các tiểu vùng do địa hình miền Trung chia cắt trên cơ sở, nền tảng chung là tín ngưỡng Bàlamôn giáo và văn hóa An độ, 5 tiểu vùng đó là:
Indrapura có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Bình- Trị – Thiên ngày nay.
Amaravati có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Quảng Nam – Quảng Ngãi ngày nay.
Vyjaya có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Bình Định – Phú Yên ngày nay.
Kauthara có lãnh thổ tương ứng với cương vực tỉnh Khánh Hòa ngày nay.
Paduranga có lãnh thổ tương ứng với cương vực các tỉnh Ninh Thuận – Bình Thuận ngày nay.
Khi một thế lực ở một tiểu vùng nào đó mạnh lên nó sẽ nắm quyền toàn bộ vương quốc Chămpa, theo đó kinh đô - trung tâm đất nước cũng dời về đó và trong lịch sử vương quốc Chămpa dời đô và thay đổi vương triều nhiều lần theo cách này do sự thiên chuyển quyền lực giữ các vùng chứ đó không chỉ là sự di dời kinh đô hữu cơ như mọi người trước đây thường nghĩ và vương quốc Chămpa trong lịch sử trải qua các giai đoạn chính như sau.
Giai đoạn Sinrapura (từ khi lập quốc đến năm 750) trung tâm quyền lực vương quốc thuộc vùng Trà Kiệu - Duy Xuyên - Quảng Nam, trong thời kỳ này các tháp Chăm ở thánh địa Mỹ Sơn được xây dựng. Và bước đầu thống nhất miền Bắc, Trung và một phần Nam Chăm vào vương quốc.
Giai đoạn Virapura (750 - 850) trung tâm vương quốc chuyển về vùng Paduranga, lãnh thổ vương quốc Chăm mở rộng cực đại tới Ninh Thuận - Bình thuận ngày nay.
Giai đoạn Indrapura (850-982) trung tâm vương quốc chuyển ra vùng Amaravati, có kinh đô - phật viện Đồng Dương ở Thăng Bình - Quảng Nam.
Giai đoạn Vyjaya (982 - 1471) trung tâm vương quốc chuyển về vùng Bình Định ngày nay kinh đô Chà Bàn.
Giai đoạn hậu kỳ (1471 - 1832) là giai đoạn suy thoái của vương quốc Chămpa, lãnh thổ dần sáp nhập vào Đại Việt và chấm dứt sự tồn tại thực sự của mình khi vua Minh Mạng chấm dứt quyền tự trị của ngừời Chăm và thành lập tỉnh Bình Thuận.
Mỗi tiểu vương quốc đều có kinh đô riêng với các tổ chức kinh tế, quân sự độc lập được cai trị bởi các tiểu vương. Mỗi tiểu vương quốc bao gồm nhiều tiểu quốc nhỏ hơn nữa và được cai trị bởi những thủ lĩnh hoặc lãnh chúa. Vị vua hùng mạnh nhất vương quốc được tôn xưng là Rajadhiraja nghĩa là vua của vua
Kinh tế chính của vương quyền Champa dựa vào nguồn thuế thu nhập từ nội thương, ngoại thương. Người Chăm có những thương nhân giỏi. Họ biết trao dồi hàng hóa từ miền xuôi lên miền ngược; thu mua những lâm sản quí như trầm hương, ngà voi, quế, thú lạ để trao đổi, buôn bán với các thương nhân Ấn Độ, Ả Rập, Trung Hoa, Nhật Bản... Tại các cửa biển lớn như cửa Đại Chiêm - Hội An, cửa Thị Nại - Qui Nhơn, của Phan Thiết... Trầm hương của người Chăm được thương nhân Ả Rập gọi là Can fì là một thứ hàng quí từng làm say mê các thương nhân và quí tộc ở Trung Đông và Đông Á. Ấn giáo là Tôn giáo của hoàng gia, vì vậy vua và giới quí tộc là những người bảo trợ để xây dựng đền tháp thờ cúng thần linh. Tín ngưỡng chính của vương triều Champa là thờ tự thần - vua và các đấng bảo hộ vương quốc cũng như vương quyền.
1.2 Lịch sử truyền giáo của Ấn Độ tới đất nước Champa
Các tôn giáo Ấn Độ truyền tới Đông Nam Á theo hai con đường, đường thủy và đường bộ: Một đường từ bờ biển Coromandel Ấn Độ qua eo biển Malaca tới quần đảo Malai, một con dường khác là Át Xan tiến vào Myanma, rồi từ Myanma truyền vào lưu vực sông Mê công đến vùng đất Chân lạp và Chăm pa.
Hiện nay, các nhà nghiên cứu vấn chưa tìm thấy được tư liệu nói về sự truyền giáo của các tôn giáo Ấn Độ đến Chăm pa. Nhưng trong các tư liệu khảo cổ học đều khẳng định tôn giáo Ấn Độ đã đến vùng đất Chămpa từ rất sớm, thậm chí trước cả khi nơi đây lập quốc (năm 192), Chăm pa đã xây dựng nên một nhà nước vương quyền kết hợp với thần quyền.
Trong suốt 12 thế kỷ tồn tại của vương quốc Chămpa, người Chăm luôn lấy các tôn giáo Ấn Độ làm tôn giáo của mình. Chăm pa không kỳ thị tôn giáo mà tiếp thu nhiều giáo phái Ấn Độ một cách hòa bình và tự nguyện. Bao trùm lên suốt quá trình tồn tại của mình là sự hỗn dung của nhiều giáo phái Ấn Độ. Văn hóa, nghệ thuật Chăm tiếp nhận tất cả: tư duy triết học tâm linh; đức hiếu sinh, từ bi của phật giáo; tình thương của Visnu giáo và cả tính bạo quyền của Siva giáo. Văn hóa tôn giáo Ấn Độ chịu ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống tâm linh của người Chăm, hướng tới quan niệm đồng nhất con người và vũ trụ, với thần linh. Giữa tiểu ngã Át man với đại ngã Brahma, tạo nên bản sắc văn hóa Chăm vừa mang tính văn hóa Ấn Độ vừa mang bản sắc văn hóa Đông Nam Á, góp thêm mảnh màu, làm đậm đà, làm phong phú và đa dạng thêm bản sắc văn hóa Việt Nam.
Những ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ tới văn hoá Chăm có thể dễ dàng thấy trong các hiện vật của nền văn hóa chăm còn lưu lại trong nước và trên thế giới. Đặc biệt dễ thấy là qua hệ thống tháp Chăm ở khu vực miền Trung Việt Nam. Vì vậy, khi nghiên cứu tháp Chămpa đặc biệt về mô hình và chức năng thì ta không thể không nhắc đến một số điểm ảnh hưởng sâu đậm của văn hoá An Độ.
1.3. Một số nét về lịch sử xây dựng, thực trạng tháp Chămpa hiện nay
Sau hơn 1000 năm tồn tại với tư cách là một quốc gia độc lập vương quốc Chămpa đã để lại một di sản vật chất và tinh thần to lớn - đây thực sự là một nền văn hóa văn minh lớn –Văn minh Chămpa. Trong đó, tháp Chăma được xây dựng khá sớm, theo bi ký ở Mỹ Sơn cho biết cuối thế kỷ IV vua Bhadravarman I cho xây dựng một ngôi đền bằng gỗ thờ thần Bhadresvara, sau đó ngôi đền này chẳng may bị cháy. Đến thế kỷ VII vua Cambhuvarman đã trùng tu lại ngôi đền này. Ong đã làm lại hoàn toàn một ngôi đền khác bằng gạch. Từ đó, các kiến trúc tháp Chăm được xây dựng bằng gạch Chăm – một loại vật liệu có độ vững chắc cao.
Do ảnh hưởng văn hóa An Độ tin sùng Bàlamôn giáo nên họ xây nhiều đền tháp để thờ thần linh, các tháp chủ yếu được xây bằng gạch qui mô lớn nằm rải rác ở các tỉnh miền Trung, từ Quảng Bình đến Bình Thuận, hay có mặt cả trên các vùng Tây Nguyên xa xôi như Kontum, Đăk lắc. Trải qua năm tháng, nhiều tháp bị sụp đổ, huỷ hoại, thành phế tích. Nhưng cho đến nay các tháp Chăm còn lại vẫn khá nhiều. Theo thống kê trên 15 tỉnh miền Trung – Tây Nguyên, qua khảo sát cho thấy có 56 địa điểm có di tích và dấu vết kiến trúc tháp Chămpa, trong đó có 24 địa điểm hiện còn các kiến trúc tháp với mức độ tồn tại khác nhau với tổng quan khoảng trên 60 kiến trúc. Chămpa cũng là vương quốc nổi tiếng nhiều thành quách và cung điện do sự phân tranh quyền lực trong nội bộ vương quốc và hai quốc gia bên cạnh là Đại Việt và Chân Lạp. Tuy ngày nay chúng đa phần là những phế tích hoặc không còn chỉ biết qua thư tịch cổ nhưng nó đã chứng minh cư dân Chămpa đã đạt đựoc thành tựu rất lớn trong lĩnh vực kiến trúc xây dựng. Còn các công trình nhà ở và kinh tế chắc chắn cũng rất phát triển nhưng do chất liệu xây dựng, thiên nhiên chiến tranh tàn phá nên dấu tích cũng không còn là bao so với những gì nó tồn tại trong lịch sử do vậy việc nghiên cứu đền tháp Chăm có một ý nghĩa quang trọng trong việc phục dựng lại văn minh kiến trúc xây dựng của vương quốc Chămpa.
Re: KỸ THUẬT XÂY DỰNG, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
CHƯƠNG 2. MỘT SỐ NÉT VỀ KỸ THUẬT XÂY THÁP
Tháp Chămpa ở miền Trung Việt Nam là di sản quý báu, không những có giá trị về mặt lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật, điêu khắc, tín ngưỡng… mà còn chứa đựng những giá trị về mặt kiến trúc, xây dựng. Trong đó kỹ thuật sản xuất vật liệu gạch, chất kết dính và công nghệ xây dựng là những vấn đề chưa dễ giải đáp.
Từ trước đến nay khi nghiên cứu kiến trúc - điêu khắc, kỹ thuật xây tháp các học giả thường đi thẳng vào vấn đề cách thức thi công xây gạch, nghiên cứu chất liệu, phong cách tháp Chăm…. Những ý kiến đó đến nay vấn chưa được thống nhất như:
Tháp xây bằng gạch mộc rồi nung toàn bộ (Leuba 1923).
Tháp xây bằng vữa là nước cây xương rồng trộn mật mía tạo thành (Ngô Văn Doanh 1978), hay nhựa cây dầu rái (Trần Kỳ Phương 1980), hoặc gạch được xây bằng vữa đất sét rồi nung lại (Awawrzenczak và Skibinski 1987).
Tháp được xây bằng kỹ thuật mài xếp gạch (Trịnh Cao Tưởng 1985).
Tháp được xây dựng bằng nguyên vật liệu sản xuất tại chỗ (địa phương) với kỹ thuật xây dựng mài xếp phần vỏ và sử dụng vữa là bột mịn có độ nung như gạch xây tháp trộn với nước tạo nên (Lê Đình Phụng 1990).
Còn theo truyền thuyết dân gian thì còn truyền ở các làng Chăm – Ninh Thuận hiện nay là tháp được xây bằng gạch mộc còn ướt chưa nung. Trước khi xây những viên gạch này đều nhún vào dàu thực vật, rồi mới dùng xây tháp liền ngay lúc đó. Khi xây lên cao khoảng 1 – 5m thì ngừng lại để cho gạch khô và kết dính với nhau, rồi lấp đất xung quanh từng tháp đã xây. Sau đó, họ tiếp tục đứng trên lớp đất này xây tiếp cho đến khi xong tháp. Xây tới đâu lấp đât theo tới đó cho đến tận ngọn tháp. Cuối cùng họ đốt lửa nung đỏ tháp.
Khi tháp xây xong, người ta dùng lớp đất lấp xung quanh bên ngoài tháp thay cho dàn giáo, bằng cách gạt lớp đất này ra ngoài tạo thành một mặt bằng xung quanh tháp để cho thựo điêu khắc tiến hành trang trí. Công đoạn trang trí được tiến hành từ ngọn tháp dần dần đến chân tháp. Trang trí tới đâu người ta gạt đất ra tới đó cho phù hợp với thế ngồi của thợ trang trí và điêu khắc. Hình tháp sẽ lộ ra dần dần khi những lớp đất này được gạt ra. Cuối cùng khi những lớp đất được gạt ra hết thì tháp sẽ hiện ra nguyên hình hoàn chỉnh (Thành Phần 2000).
Trong khi đó các nhà khoa học không chú ý nghiên cứu về vấn đề người Chăm xưa đã tổ chức quản lý xây dựng tháp Chăm như thế nào? Vì vậy, cho đến nay vẫn chưa có các công trình nghiên cứu đề cập, trình bày về vấn đề này. Theo chúng tôi thì điều đó thật là thiếu sót bởi lẽ những tháp Chăm đồ sộ và duyên dáng còn tồn tại đến ngày nay không thể do xây dựng một cách tự phát của nhân dân Chămpa xưa được mà chắc chắn việc xây tháp xưa là một quá trình tổ chức qui mô chặc chẽ và hợp lý.
Việc nghiên cứu sâu vấn đề cách thức tổ chức, quản lý xây dựng tháp giúp chúng ta hiểu rõ thêm bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội, trình độ văn minh đương thời xây dựng tháp, từ đó chúng ta có được những căn cứ để phán đoán lý giải được những vấn đề liên quan gần đến kiến trúc xây dựng tháp chẳng hạn các tháp Chăm do ai đứng ra xây dựng, xây dựng vào thời điểm nào, thời gian xây dựng bao lâu… Trong giới hạn là một tiểu luận kết thúc môn học về kỹ thuật xây tháp Chăm ngoài việc đề cập đến cách thức thi công, vật liệu xây dựng, chúng em có đưa ra một số giả thiết về cách thức tổ chức xây dựng tháp Chăm xưa có lẽ còn sơ sài nhưng chúng em cố gắng đưa ra những lập luận nhiều nhất để chứng minh cho giả thiết của mình.
2.1. KỸ THUẬT TỔ CHỨC - QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Khi nói đến vấn đề này một số người sẽ nghi ngờ rằng liệu người Chăm thời bấy giờ đã đạt đến trình độ tổ chức quản lý trong xây dựng chưa, lý giải vấn đề này TS. Thành Phần có giải thích:
“Để xây dựng được những công trình tháp Chămpa đồ sộ hoành tránh như vậy thì chắc chắn phải có quá trình tổ chức quản lý xây dựng, có lẽ mô hình quản lý ngày xưa khác nay rất nhiều vì điều kiện mỗi thời kỳ khác nhau. Chỉ tiệc rằng hiện nay không còn tài liệu nói về vấn đề này nữa. Hầu hết các chữ viết người Chămpa để lại thì đã bị mất mát do chiến tranh, chỉ còn một ít ở trên các bi ký mà thôi. Những tài liệu ở các bi ký thì không hề đề cập đến vấn đề kỹ thuật tổ chức – quản lý xây dựng. Còn tài liệu của các sách chữ Hán thì có nói đến vấn đề họ ngưỡng mộ kỹ thuật xây dựng người Chămpa nhưng cũng không nhắc đến vấn đề trên”.
(Trích TS. Thành Phần, GV Khoa Nhân học, Tài liệu phỏng vấn ngày 28/11/2008)
Do hạn chế về mặt nguồn tài liệu để lại, nên khi nghiên cứu vấn đề này, chúng ta có thể lý giải qua những kiến thức về lịch sử của người dân Chămpa cũng như vùng đất này.
Lịch sử văn minh Chămpa ta thấy rằng ít nhất vào thế kỷ II SCN đã tồn tại một nhà nước Chămpa thực sự được sử sách Trung Hoa nhắc đến với cái tên là Lâm Ap, được thành lập bởi Khu Liên- người anh hùng lãnh đạo giúp giải phóng dân tộc Chăm thoát khỏi ách đô hộ của nhà cầm quyền Hán thời bấy giờ.
Vào đầu thế kỷ XX tại huyện Diên Khánh (cũ) - Khánh Hòa người ta đã phát hiện được một bia đá Granit mang minh văn là chữ Phạn (văn hóa An Độ) theo đoán định của nhiều học giả niên đại muộn của tấm bia khoảng thế kỷ IV SCN điều đó cho thấy người Chăm vào thời điểm đó đã có văn minh chữ viết đặc biệt đó còn là bằng chứng cho thấy cư dân Chămpa đã tiếp xúc giao lưu với một nền Văn hóa văn minh lớn phát triển rực rỡ trước đó của thế giới, chắc chắn họ sẽ học tập được nhiều từ nền văn minh đó, trong đó có kiến trúc xây dựng.
Cũng dựa vào nội dung trong bia ký mà chủ yếu là các bia ký Mỹ Sơn chúng ta biết rằng người Chăm xây đền thờ (bằng Gỗ) sớm nhất vào khoảng thế kỷ thứ IV SCN và xây tháp bằng gạch mà chúng ta đang nghiên cứu có niên đại sờm nhất vào thế kỷ thứ VII SCN. Điều đó chứng tỏ người Chămpa cũng có đủ những điều kiện nhất định để xây dựng những công trình qui mô lớn liên quan đến quốc giáo là Bà la môn giáo, thành quách cung điện vv… và tất nhiên cũng giống nơi khác ở đây cũng sẽ có quá trình tổ chức quản lý xây dựng, những gì còn lại đến ngày hôm nay của đền tháp Chăm còn minh chứng cho một trình độ cao nữa. Chúng ta cũng dễ dàng thấy điều này nếu so sánh ngay với nền văn minh của người Việt, một kinh thành Thăng Long giàu đẹp với những công trình thuộc hạng “An Nam Tứ Đại Khí” chỉ xuất hiện khi có một nhà nước thật sự và điều kiện nhất định như trên.
Trong suốt thời gian tồn tại của mình người Chăm đã xây dựng cả một hệ thống tháp chạy dọc khắc cả miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận lên cả miền núi và cao nguyên phía Tây với nhiều qui mô khác nhau nhưng nói chung tháp chăm là một công trình xây dựng lớn đương thời mang tầm cỡ quốc gia hầu hết do vương triều đứng ra tổ chức - quản lý, việc xây dựng theo mệnh lệnh của vua Chămpa.
Cũng có một số tháp do các quan lại hoặc quí tộc tiểu quốc (đứng đầu là tiểu vương) cho xây dựng nhưng thường qui mô nhỏ bé hơn nên dấu tích ngày nay không còn mà chỉ biết qua văn bia. Bia Hóa Quê (Hải Châu - Đà Nẵng) có niên đại thuộc triều đại Indrapura có nói tới 3 anh em nhà quan lại cùng nhau lập đền, dựng tượng thờ thần giống hình cha mẹ cùnh một số tượng khác như Devi, Guesna, riêng người em út còn dựng tượng thờ thần Siva vĩ đại.
Bia Lai Trung – Thừa Thiên Huế cho biết vào năm 918 có một viên quan dưới thời vua Indrravarman III cũng dựng bia cúng thần tuy nhiên số lượng các tháp do tư nhân xây dựng như vậy rất nhỏ bé và hầu như chỉ xuất hiện vào thời đại Indrrapura – thời đại ảnh hưởng của tư tưởng cúng dường trong Phật giáo còn nói chung phần lớn việc xây tháp đều do nhà nước đảm trách và nó như là một “đặc ân” thiêng liêng mà chỉ dành riêng cho vương triều và quốc vương của nó.
Theo lệ khi một vương triều mới được thành lập hoặc một tân vương lên ngôi thì công việc xây tháp để cúng dường thần linh bảo hộ vương quốc là một truyền thống của các vua Chăm đồng thời đó là cách để các vua Chăm thể hiện sự tồn tại sự trị vì của mình đương thời và cho mai sau, vì thế có hai khả năng phân bố:
Một là xung quanh khu vực đóng đô (tập trung nhiều tháp có khả năng hình thành nên những khu đền lớn) như Thánh địa Mỹ Sơn, khu tháp Pônaga, xung quanh thành Chà Bàn của khu vực Vijaya
Hai là nơi biên thùy có lẽ là một tháp cỡ nhỏ để khẳng định quyền cai trị của mình trên khắp vương quốc và đó như một cột mốc biên giới so với quốc gia khác, về vấn đề này bia Pô Klong Grai cho biết vào năm 1050 ( triều đại Vijaya -Bình Định) có một cuộc nổi dậy của dân vùng Panduranga nơi biên thùy với ý định tách ra thành một quốc gia độc lập do vậy chính đức vua Chămpa thân chinh dẹp loạn, khi đánh tan quân li khai nhà vua cho xây dựng đền thờ chiến thắng dựng tượng thần, linga để cho dân chúng trong xứ nhìn thấy dấu hiệu và vẻ đẹp của linga sẽ từ bỏ ý định chống lại các vua Chămpa – những người vẫn hằng ngự trị Chămpa trong tương lai. Một số tháp nhỏ được phát hiện gần đây ở cực Bắc Vương quốc Chăm như tháp Trà Liên (Triệu Phong - Quảng Trị – Thế Kỷ IX), Trung Đơn (Hải Lăng - Quảng Trị - Thế kỷ IX), Vân Thạch Hòa, Ưu Điềm (Phong Điền - Thừa Thiên Huế Thế kỷ IX - X)…. Khi lãnh thổ còn vương tới Đèo Ngang và các phế tích tháp như Hương Quế (Quế Sơn – Quảng Nam – Thế kỷXII), Khánh Vân (Sơn Tịnh - Quảng Ngãi - Thế kỷ XI - XII…. Khi cương vực lãnh thổ lùi dần vào phương Nam chắc cũng liên quan đến vấn đề biên giới và quyền cai trị.
Một công trình đồ sộ phức tạp như vậy hoàn thành không phải là sự kết hợp ngẫu nhiên do bàn tay khéo léo và óc sáng tạo ngẫu hứng của người thợ tạo nên khi xây tháp mà đó là một công trình đựơc tình toán thiết kế trước với một đồ án kiến trúc - kết cấu - điêu khắc hoàn chỉnh thể hiện một trình độ kỹ thuật cao thời bấy giờ.
Theo tôi, ở mỗi vương triều, khi lên ngôi họ thường mời những người thợ giỏi khắp vương quốc về lĩnh vực liên quan tới kiến trúc xây dựng, tôn giáo… về trực tiếp giúp vua xây dựng tháp.
Trực tiếp tổ chức - quản lý xây dựng theo tôi không ai khác ngoài vị vua Chăm. Người thủ lĩnh tài ba của chính những người Chăm lúc đó. Cùng với vua là những người giúp việc của vua. Trong đó, theo suy nghĩ của tôi thì chắc cũng có cả những người thợ thủ công An Độ sang giao lưu buôn bán, được các vị vua Chăm mời tham gia xây dựng. Trực tiếp quản lý công trình xây dựng đó. Nhìn vào những công trình kiến trúc tôn giáo có tầm cỡ như vậy mà đến nay thời kì hiện đại, có hơn nhiều phương tiện, kỹ thuật con người cũng khó lòng xây dựng được những công trình như thế phần nào cho ta biết được một số nét của vị vua Chăm – người tổ chức xây dựng tháp.
Thuộc tầng lớp Quý tộc - Bàlamôn giáo để vừa có thực quyền lãnh đạo vừa có uy tín nhất định đối với vua Chăm và cộng đồng tôn giáo sẽ giao phó trách nhiệm.
Là người thông thái kinh điển để nắm bắt đựôc hết ý nghĩa kinh điển để áp dụng xây dựng – trang trí - điêu khắc tháp vì đề tài của Tháp đều liên quan đến tôn giáo, người này phải biết rõ từ mô hình tháp đến những chi tết trang trí, điêu khắc sao cho phù hợp với kinh điển, điều này hoàn toàn bất lực đối với một người thợ cả dù giỏi tay nghề nhất vì anh ta không thông thái kinh điển.
Am hiểu rộng về kiến trúc - xây dựng có thể người này từng chu du ở Ấn Độ hoặc khắp nơi trên vương quốc để tham khảo những công trình đã có trước đó. Thật khó xác định ngôi tháp đầu tiên là do người An chủ trì hay là người Chăm nhưng rõ ràng với một môtip nhất định chúng phải được tham khảo lẫn nhau.
Là người trực tiếp tham gia hoặc chủ trì cả công tác thiềt kế công trình.
Dưới quyền là các” đốc công” chăm lo một mặt nào đó của công tác xây dựng như công tác chuẩn bị vật liệu, quản lý nhân công khi thi công…..Cuối cùng là một đội ngũ thợ xây - điêu khắc tài hoa chịu trách nhiệm thi công chính công trình đây là đội ngũ xây dựng chuyên nghiệp só lượng khoảng vài ba chục người khi xây dựng một ngôi tháp và có thể khi cần nhà nước nhà nước huy động thêm lực lượng dân phu địa phương trong những công việc không cần chuyên môn cao như vận chuyển, làm công việc phụ xây .
Dù qui mô của từng ngôi tháp có khác nhau và diều kiện kinh tế – chính trị – xã hội của mỗi thời kỳ xây dựng tháp có khác nhau nhưng nhìn chung công tác tổ chức xây dựng một tháp hoặc khu tháp do nhà nước đảm trách chắc phải theo những công đoạn nhất định như sau :
Thành lập đội xây tháp chuyên môn, ngừời đứng đầu do vua Chăm chỉ định có sự hậu thuẫn của giới tăng lữ.
2.2. Vật liệu xây dựng tháp chăm
2.2.1. Gạch Chăm
Nói đến Tháp Chăm là nói đến sự độc đáo của chất liệu xây nên chúng: đó là gạch Chăm. Gạch Chăm cũng làm từ đất sét như mọi loại gạch khác, nhưng nó bí ẩn đến mức chúng ta không biết người nghệ sĩ Chăm xưa đã khắc tạc trực tiếp lên gạch sống hay gạch chín? Vì những nhát khắc quá ngọt ngào trên chất liệu, vì cái cảm giác đất nung quá ấm áp và gần gũi mỗi khi ta chạm tay vào cơ-thể-gạch của ngọn Tháp đã truyền cho ta cái niềm tin qua hàng nghìn năm về sự bền bỉ của một chất liệu không trường cửu là gạch nhưng vĩnh cửu là đất. Với người nông dân và người nghệ sĩ Chăm xưa, đất đã là tôn giáo của họ, đã là chất liệu chính để họ hình dung ra nghệ thuật và cái Đẹp. Tôi nghĩ, nếu những ngọn Tháp Chăm này được xây bằng đá, nó có thể khiến ta kính nể, khiến ta an tâm về độ bền vững, nhưng sẽ không làm ta cảm thấy chúng gần gũi thân thiết đến thế! Và không cho ta sự kinh ngạc đến thế, rằng vì sao trải qua hàng nghìn năm với bao biến thiên bao tai họa mà những ngọn Tháp-đất-nung này vẫn tồn tại.
Sở dĩ gọi gạch Chăm vì đây là loại gạch đặc biệt của người dân Chăm chuyên xây tháp chứa trong đó là hàm lượng kỹ thuật vật liệu cao và những bí kip nghề làm gạch nói riêng và làm đồ gốm nói chung của người Chăm.
Đây là một loại gạch vồ nguyên khối, không có lỗ rỗng như gạch ngày nay, kích thước khoảng chừng 50x80x200 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy theo bộ phận kiến trúc của tháp và tùy theo công trình nhưng độ chênh lệch không lớn lắm.
Gạch thành phẩm có màu đỏ nhạc pha sắc tố cam rất bắt mắt, tuy ngày nay dù một số đền tháp còn lại có màu đỏ sậm nhưng thiết nghĩ đó là màu phong hóa của thời gian.
Trọng lượng gạch chỉ bằng 1/3 trọng lượng gạch ngày nay. Gạch được nung có màu sắc non, nhưng tính chất về sức bền vật liệu cao hơn.
Thịt gạch mịn không thô ráp, rất thuận tiện cho việc điêu khắc trực tiếp.
Trong lõi viên gạch thường có một khoảng bị cháy đen có thể đó là tàn tích của phụ gia thực vật khi nhào đất của người chăm nhằm làm cho gạch nhẹ, mịn, đẹp nhưng rắn chắc.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Công Nghệ Xây Dựng (thuộc bộ xây dựng) – đơn vị được Bộ Văn hóa Thông tin giao nhiệm vụ nghiên cứu trùng tu các tháp Chăm đang xuống cấp do TS. Trần Đình Việt chủ trì trong bài viết “Kỹ thuật xây dựng tháp Champa ở miền Trung Việt Nam với việc trùng tu và phát huy giá trị di tích” bài viết in trong tác phẩm “Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam”, tập II, Nxb KHXH, HN, 2005 đã công bố kết quả phân tích gạch Chăm như sau:
Tính chất cơ lý :
Việc tiến hành thử độ hút nước, khối lượng, thể tích, cường độ chịu nén, chịu lực uốn, độ mài mòn trên 70 mẫu gạch lấy từ các tháp và phế tích cho phép rút ra nhận xét như sau :
+ Các mẫu gạch không bị rạn nứt, gạch chín tương đối đều, không quá già.
+ Các mẫu gạch có các chi tiết phân tán trong giới hạn rộng.
+ Các mẫu gạch trong cùng một tháp có tính chất tương đồng nhau.
Độ hút nước trung bình 20%, thể tích 1,58g/cm3, cường độ chịu nén 77da N/cm3, cường độ chịu uốn 21daN/cm3, tỉ lệ R uốn/R nén = 26,7 %,độ mài mòn 1,44g/cm2.
Như vậy nhìn chung gạch xốp, nhẹ, độ mài mòn cao, tỉ lệ Ru/Rn cao, tức gạch khá dẻo, dễ khắc, đục, chạm.
Tính chất hóa học: phân tích trên 70 mẫu.
Thành phần hóa học dao động tùy thuộc vào nơi xây dựng tháp, có giá trị tung bình: MKN 1 - 10%, SiO2 50 - 76%, Al2O3 14 - 20%, Fe203 3 - 8%, CaO 1 - 3%, MgO 1 - 3 %. tổng kiềm Na2O, K2O 0,5 - 2,5%.
Cùng một cụm tháp gạch có thành phần hóa cơ bản giống nhau.
Hàm lượng SiO2 trong gạch cao, CaO, MgO thấp, lượng MNK tập trung trong khoảng 5 - 7%.
Lượng mất đi khi nung ở lớp bột gạch nằm trong khoảng 7-9% cao hơn MNK trong gạch.
Tính chất khối xây. Thử 4 mẫu tại 4 di tích
Khối xây của gạch có độ nén khoảng 30-40 daNcm3, Rkhối/Rmac = 35 -50% khá cao so với khối xây thông thường.
Lực bám dính khi kéo đứt 2 viên gạch đạt 0,1 - 1.4dacm2.
Chất kết dính giữa các viên gạch là chất ô đước tổng hợp.
Các kết quả này cho thấy gạch và khối xây mài chập mới được chế tạo theo công nghệ gạch Chămpa dùng chất liệu liên kết là nhớt ô dước, có chỉ tiêu tương đối với gạch cổ.
Phân tích thành phần khoáng bằng kính hiển vi điện tử, quét SEM và nhiễu xạ 50 mẫu cho kết quả:
Thành phần khoáng gồm: thạch anh 25-40% Felspat 11-20%, Mica 7-18%, Chorit 5-12%, Hêmatile 5-12%, Amfilbol 5- 10 % , vết Cacbonnat, Dolômi, Secpentia. Điều đó cho thấy gạch được nung ở nhiệt độ không vượt quá 800-850 độ C là nhiệt độ sinh thành và tồn tại của các khoáng và hữu cơ trên.
Các mẫu gạch của cùng một tháp có tính chất giống nhau.
Phân tích nó về cấu trúc thô – phóng đại từ 5-50 lần:
Gạch xây có vết mài chập.
Tường xây có lớp tường trong và lớp tường ngoài được xây mài chập, giữa hai lớp đựoc xây bằng bột gạch, chỗ rộng có chèn gạch vụn, gạch xây không trùng mạch ….
Như vậy về vật liệu gạch Chăm trở thành một thành quả lớn của người Chăm trong kiến trúc xây dựng.
Theo kết quả phân tích ta cũng thấy rằng gạch được sản xuất đại trà và chuyên môn tại một nơi gần công trình xây dựng, mỗi khu tháp đều có nguồn gach riêng, nơi đó có nguồn đất chất lượng cao do nhà nước quản lý nhân công có thể có thêm dân phu và những nghệ nhân gốm trong vùng.
Để tạo ra một khối lượng gạch nung khổng lồ và xây dựng tháp như vậy sẽ tốn nhiều nhân công và ngốn khoảng 1/3 tổng thời gian xây tháp.
Sau khi gạch thành phẩm là giai đoạn vận chuyển gạch đến địa diểm xây dựng, giai đoạn này cũng tốn rất nhiều nhân công và thời gian nhưng người Chăm có lẽ biết làm xen kẻ các giai đoạn làm vật liệu - vận chuyển vật liệu – xây dựng nên thời gian xây dựng không lâu như một số người tính toán.
Phân tích tư liệu thực tế và truyền thuyết
Nhiều số liệu khảo cổ học cho nhận xét tháp được xây bằng ô dước, hoặc các lớp cát liên kết, cuội liên kết trong lòng hoặc dưới nền tháp, có thể có nhớt ô dước làm liên kết.
Theo “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức,ô dước, bời lời được pha trộn với vữa để xây dựng nhà, mộ cổ.
Các phân tích của các tác giả cho thấy ô dước và bời lời cho lượng nhớt lớn, chiếm tới 8% - 10% trọng lượng lá cành.
Cây ô dước được phân bố rộng, rất phổ biến ở miền Trung và miền Nam có tên khoa học là Cinamonmun curvifolicorn (Lour) Ness và Cinamomum Polyadephum (Lour) Kostern, thuộc chi Quế, họ Long Não, thuộc loại thân dễ mọc, dễ khai thác, cho sinh khối lớn.
Bời lời, tên khoa học là Litsea glytinosa (Lour) C – Rold, là cây gỗ có chiều cao trung bình, mọc rải rác trong rừng nhiệt đới. Mùa hoa từ tháng 4 đến tháng 6, là dễ nhận ra bởi 3 gân chính dọc theo thân lá, không có gân phụ. Hiện nay khu vực tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ, Thốc Lốc, Dương Long, Tháp Nhạn, Mỹ Sơn đều thấy cây bời lời. Khu vực tháp Bình Thạnh, Tây Ninh có cây ô dước.
Nhớt ô dước, bời lời là một loại gôm, an gần như vô hạn trong nước, tạo hỗn hợp nhớt quánh, khi bị ô xi hoá có màu nâu sẫm như bột gạch.
Chế thử vật liệu, thực nghiệm thi công khối xây mài chập cho kết quả như sau:
Chế tạo thử gạch Chăm bằng cách nung thủ công. Thời gian nung 20 – 30 ngày, đốt bằng trấu và rơm. Chất lượng, trạng thái giống gạch Chăm xưa. Thực nghiệm mài chập, dùng nhựa thực vật. Kết quả tốt, dễ điêu khắc.
Lê Văn Việt có đưa ra kết luận mà vẫn đang tranh cãi và thảo luận nhiều đó là:
Gạch Chăm được làm tại chổ, có thành phần biến đổi, nhiệt độ nung thấp hơn 8500C, chu trình nung dài ngày. Gạch dẻo, không giòn, có khả năng mài, cắt, chạm dễ dàng. Gạch có độ hút nước và độ xốp cao, độ mài mòn cao. Gạch nhẹ hơn gạch thông thường được sử dựng ngày nay.
Tháp Chăm được xây theo kiểu mài chập, sử dụng nhớt cây làm chất dính.
Tường gạch Chămpa kết hợp xây có mạch vữa ở lõi, mài chập ở lớp vỏ, bảo đảm xây nhanh, kinh tế song vẫn cho chất lượng bề mặt cao, có thể điêu khắc dễ dàng, chống mủn, ăn mòn sinh vật và bào mòn cơ học, làm cho tháp có độ bền và tuổi thọ cao.
2.2.2. Đá
Những tháp Chăm có khả năng niên đại xây dựng sớm hầu như không có sự tham gia của vật liệu đá vào kiến trúc. “Đá chỉ xuất hiện tham gia vào tạo tác các vật thờ, các tác phẩm điêu khắc”( ). Các tháp Chăm có niên đại xây dựng sau, chất liệu đá tham gia vào thành phần vật liệu xây dựng chịu lực chính trong kiến trúc như Lanhto (Le Linteau), bậc cửa, cột vòm cửa dẫn, cột góc tháp….
Nhìn chung, chất liệu đá chỉ đóng vai trò quan trọng trong tạo tác các tác phẩm điêu khắc, bệ thờ….
“Kỹ thuật xây dựng tháp được xử lý khá cao, móng được tạo nền vững chắc, nền sử dụng cát vàng, sỏi dầm lèn kỹ tạo sự ổn định. Cá biệt tháp xây dựng trên nền đất yếu như tháp Mỹ Khánh ngoài xử lý móng, quanh vùng xây tháp còn được ghè vững chắc.”
2.2.3. Chất kết dính
Một số nhà khoa học còn đưa ra các cách giải thích khác như: Tháp xây bằng vữa là nước cây xương rồng trộn với mật mía (Ngô Văn Doanh) hay nhựa cây dầu rái (Trần Kỳ Phương), hoặc được xây bằng vữa đất sét rồi nung lại (Awawrzenczak và Skibinki). Cũng có ý kiến cho rằng tháp được xây bằng cách mài xếp gạch (Trịnh Cao Tưởng), hoặc xây dựng mì xếp phần vỏ và sử dụng vữa là bột mịn có độ nung như gạch xây tháp trộn với nước tạo nên. Và theo TS. Thành Phần, qua các tư liệu điền dã dân tộc học mà TS thu thập được, Ong giải thích cách xây dựng tháp như sau:
“Người Chăm xưa nung gạch non, sau đó mài chập với nhau. Họ xây tháp theo cách xây lên cao khoảng ở một độ cao nhất định rồi lấp đất phía ngoài tháp, phía trong chất gỗ nung. Sau khi nung xong lớp đó lại tiếp tục xây, lấp đật và nung cho đến đỉnh tháp. Khi hoàn thành công việc xây tháp thì họ gỡ từng lớp đất và gỡ đến đâu trang trí hoa văn đến đó. Bên trong tháp gạch sẽ có màu đen và nung không đều. Còn bên ngoài do nắng gió miền Trung và lớp đất phủ ngoài, gạch sẽ chín đều và có màu rất đẹp”.
(Trích TS. Thành Phần, GV Khoa Nhân học, Tài liệu phỏng vấn ngày 28/11/2008)
Theo những nghiên cứu của chúng tôi, họ đã dùng một loại keo dính có nguồn gốc hữu cơ - thực vật hiện nay phân tích khó tìm thấy dấu vết vì nó đã phân hủy do vi sinh, côn trùng sau khi tạo được vùng khuyếch tán liên kết giữa các viên gạch.
Thành phần của keo xây dựng là nhựa cây tổng hợp của các loại cây mọc nhiều ở miền Trung như cây dầu rái, bùi lời, dây bún… có thể có thêm mật ong hoặc đường, nhựa các loại cây này sau khi chưng cất sẽ là chất keo xây dựng tốt bền vững, và đây cũng có thể là chất phụ gia trong công đoạn ủ đất làm gạch Chăm. (ở miền Trung vào thời kỳ chưa phổ biến ximăng người dân đã sử dụng keo này làm chất kết dính trong vữa xây) cơ chế tạo ra vùng khuyết tán liên kết như sau:
Khi xây mài chập hai viên gạch với nhau thì chỗ mặt tiếp xúc sẽ xuất hiện những đường rãnh trầy xướt nhỏ chạy dọc theo chiều mài gạch, những rãnh này làm tăng độ bám dính của hai viên gạch dứới tác dụng dính kết cuă keo xây dựng.
Khi khối xây càng cao thì lực nén lên viên gạch bên dưới càng lớn làm cho hai viên gạch ép sát lại với nhau, thịt gạch của hai viên tiềp xúc lẫn nhau, lớp keo dán thẩm thấu vào bề mặt tiềp xúc giữa hai lớp gạch, dưới tác dụng của sự chênh lệch nhiệt độ ngày nóng, đêm lạnh khối gạch sẽ giãn nở tuần hoàn theo qui luật vật lý (chú ý rằng hệ số giãn nở của keo và gạch khác nhau nên các viên gạch cũng giãn nở độc lập với nhau) theo đó các tinh thể gạch ở khu vực tiếp xúc sẽ có cơ chế hòa trộn với nhau và với keo đã đặc sánh, tạo nên sự liên kết liền khối cho các viên gạch trước khi chất keo hữu cơ bị vi sinh phá hủy. Do vậy khi xây xong khối xây tự tăng thêm độ bền theo cơ chế trên cho đến một giá trị cức đại nào đó rồi độ bền sẽ bị phân hóa từ từ theo thời gian, cũng theo cơ chế này nên thông thường các tháp lớn, các khối xây lơn sẽ có độ liên kết và bền vững khối hơn so với cá tháp nhỏ, khối xây nhỏ do lực ép tạo vùng khuyếch tán của chúng lớn hơn, sự tồn tại của các tháp Chăm ngày nay minh chứng cho diều đó .
Ngoài ra người dân Chămpa còn sử dụng gỗ, vàng trong việc xây dựng, trang trí tháp.
2.2.3. Kỹ thuật thi công tháp
Thông thường để đảm bảo khả năng chịu lực cho một khối tháp đồ sộ cao 20 - 30 m thì việc xử lý móng là rất quang trọng và tính toán kỹ.
Dù vị trí xây tháp là những nơi khu gò cao có đất nền chắc (riêng tháp Mỹ Khánh – Thừa Thiên Huế xây trên nền cát biển) nhưng phần móng vẫn được coi trọng, theo kết quả khai quật để trùng tu các tháp phần móng tháp được đào sâu dưới đất khoảng 1m trở lên có khi sâu đến 3m, được xây bằng các loại gạch vồ kích thước lớn hoặc đá, bên dưới là các lớp đệm bằng cát hơặc sỏi, đá tổ ong, gạch vụn, sét dẻo được đầm chặc có bề dày trung bình khoảng 10 đến 20 cm có chỗ dày đến 1m có khi được trộn lẫn hợp chất xây dựng tạo thành khối chân móng rắn chắc, bề rộng vách móng khá rộng và bình đồ móng phỏng theo và lớn hơn mặt cắt ngang thân tháp sát mặt đất và thông thường để cho nền móng rắn chắc hơn người Chăm còn xây liền móng với các bậc thềm giậc cấp xung quanh tháp để chống nghiên cho công trình. Theo Trần Bá Việt (sđd tr .183) thì ông tạm thời chia phần móng của tháp thành hai phần là phần đế móng (tính cốt nền sân hành lễ trở xuông) và cổ móng(tính từ cốt nền hành lễ đến nền trong tháp) cũng có cấu tạo cơ bản như trên trong đó phần cổ móng có một vị trí quan trọng trong việc chịu tải lực của tháp,
Sau khi hoàn thiện phần móng sẽ xây phần trên của tháp theo Trần bá Việt ông cũng chia phần trên thành 3 phần: thân tháp, ngọn tháp và đỉnh tháp.
Phần thân tháp từ mặt trên cổ móng tới gờ dưới của cửa phần này có các gờ đai trang trí đối xứng với 1 số trang trí phần cổ móng và có chiều úp xuống, ở phần này cũng có thể có trang trí ốp tường.
Phần thân tháp kể từ gờ dưới của cửa đến lanh tô trên cưả phần này chứa các cửa giả, trụ áp tường, các dải hoa văn trang trí chạy dọc theo thân tháp, tiết diện cắt ngang phần này đều có tháp được xây 3lớp gồm lớp vỏ trong lớp vỏ ngoài và ruột, phần mặt ngoài của tháp có thể được điêu khắc hoặc không, một số phần đà ngang cửa, trụ cửa, trụ áp tường lang tô được làm bằng sa thạch .
Phần thân kể từ lanh tô cửa đến chỗ tiếp giáp phần ngọn tháp, phần này được bố trí các mảng trang tí trên cửa và cửa giả có hoa văn dăng đối có thể đục trực tiếp trang trí lên gạch hoặc gắn các phù diêu đá đã chạm trỗ trước.
Phần ngọn tháp: bên trong là vòm không gian được tạo ra bằng cách xây giậc cấp, bên ngoài cũng được giậc cấp 1 bặc, 3 hoặc 4 bậc theo quan điểm tín ngưỡng và đây cũng là phần chính tạo nên mỹ thuật của môt tháp Chăm nên mọi sự tỉ mỹ và tài hoa đều dồn vào đây. Riêng các tháp có dạng hình mái nhà, thuyền như tháp B5-Mỹ Sơn,Bánh Ít , Tháp Bà Pônaga, Po Klong Giarai thì cũng vững chắc nhưng có kết cấu phức tạp hơn chắc phải dùng hệ đỡ giồng như côppha thời hiện đại để thi công mái, mái xây từ gạch cũng giậc cấp để tạo dốc nhưng giậc cấp theo chiều ngang viên gạch.
Phần đỉnh tháp thường được cấu tạo từ đá sa thạch được gắn vào phần trên cùng của tháp, nó thường được chế tác từ một khối, có hình dạng và khích thước khác nhau nhưng nói chung chúnh có dạng hnhf chóp, múi khế 4 hoặc 8 cạnh, đôi khi tạo chóp dạng tròn xoay, giống hoa sen khổng lồ như ở tháp Dương Long.
Để nâng một khối đá nặng đặt lên đỉnh tháp như vậy đòi hỏi một kỳ thuật nâng bốc cao so với thời bấy giờ có lẽ người Chăm xưa đã biết sử dụng hệ ròng rọc và nguyên tắc” đối trọng” (để chỉ dùng thêm một lực nhỏ mà có thể nâng một vật rất nặng lên cao) như nguyên tắc hoạt động của thang máy thời hiện đại vậy. Điều này cũng làm ta liên tưởng đến mộ cự thạch Hàng Gòn- Đồng Nai (kiểu Dolmen - không phải kiểu Stonehenge) như nhiều người quan niệm) phải chăng những vết lỏm hình yên ngựa trên các trụ đá là dấu vết để người cổ đăt các hệ ròng rọc cổ từ đó dùng những tảng đá nhỏ hơn gộp lại làm Đối trọng để nâng nắp hầm mộ (có gờ buột dây) nặng hàng tấn kia lên mà đặt hài cốt vào trong đấy. Thực ra đây không phải là một công nghệ cao và phức tạp lắm nó đòi hỏi sự sáng tạo và sức lao động dẻo dai mà thôi và ta tin tưởng rằng người cổ đại đã làm được như thế.
Về cách xây người Chăm có lẽ dùng gạch nhúng nước trước khi xây nhằm hạn chế hút ẩm nhanh của gạch kho sau đó cho mặt dưới của nó vào keo xây dựng rồi mài chập sát vào mặt trên của viên gạch bên dưới, tuy nhiên động tác này phải chính xác vì độ hút ẩm của gạch là rất cao và khối xây sẽ nhanh chóng rắn chắc.
Cứ như vậy thân tháp sẽ cao dần theo đúng thiết kế và người Chăm sẽ tạo nên một giàn xây dựng cao bằng tre, gỗ đồ sộ xung quang thân tháp. Phần thô của công trình được hoàn thiện trước dể tạo dáng cơ bản cho tháp đồng thời có thời gian để công trình rắn chắc sau đó là công đoạn điêu khắc, chạm trổ, trang trí tỉ mĩ trực tiếp lên phần thân tháp và theo nguyên tắc hoàn thiện từ trên xuống dưới.
Đối với các tháp có dùng vật liệu đá trong trang trí xây dựng tháp thì đá sẽ được tính toán kỹ mà điêu khắc hoàn thiện trước khi xây lắp cùng lúc với xây gạch phần thô.
Sau khi hoàn thiện tháp chính, các tháp phụ và các công trình phụ khác sẽ cũng được hoàn thiện, cuối cùng là các chi tiết trang trí đặc biệt như gắn tượng, ngẫu tượng, hoặc dát vàng các đỉnh tháp.
Tháp Chămpa ở miền Trung Việt Nam là di sản quý báu, không những có giá trị về mặt lịch sử, khảo cổ, nghệ thuật, điêu khắc, tín ngưỡng… mà còn chứa đựng những giá trị về mặt kiến trúc, xây dựng. Trong đó kỹ thuật sản xuất vật liệu gạch, chất kết dính và công nghệ xây dựng là những vấn đề chưa dễ giải đáp.
Từ trước đến nay khi nghiên cứu kiến trúc - điêu khắc, kỹ thuật xây tháp các học giả thường đi thẳng vào vấn đề cách thức thi công xây gạch, nghiên cứu chất liệu, phong cách tháp Chăm…. Những ý kiến đó đến nay vấn chưa được thống nhất như:
Tháp xây bằng gạch mộc rồi nung toàn bộ (Leuba 1923).
Tháp xây bằng vữa là nước cây xương rồng trộn mật mía tạo thành (Ngô Văn Doanh 1978), hay nhựa cây dầu rái (Trần Kỳ Phương 1980), hoặc gạch được xây bằng vữa đất sét rồi nung lại (Awawrzenczak và Skibinski 1987).
Tháp được xây bằng kỹ thuật mài xếp gạch (Trịnh Cao Tưởng 1985).
Tháp được xây dựng bằng nguyên vật liệu sản xuất tại chỗ (địa phương) với kỹ thuật xây dựng mài xếp phần vỏ và sử dụng vữa là bột mịn có độ nung như gạch xây tháp trộn với nước tạo nên (Lê Đình Phụng 1990).
Còn theo truyền thuyết dân gian thì còn truyền ở các làng Chăm – Ninh Thuận hiện nay là tháp được xây bằng gạch mộc còn ướt chưa nung. Trước khi xây những viên gạch này đều nhún vào dàu thực vật, rồi mới dùng xây tháp liền ngay lúc đó. Khi xây lên cao khoảng 1 – 5m thì ngừng lại để cho gạch khô và kết dính với nhau, rồi lấp đất xung quanh từng tháp đã xây. Sau đó, họ tiếp tục đứng trên lớp đất này xây tiếp cho đến khi xong tháp. Xây tới đâu lấp đât theo tới đó cho đến tận ngọn tháp. Cuối cùng họ đốt lửa nung đỏ tháp.
Khi tháp xây xong, người ta dùng lớp đất lấp xung quanh bên ngoài tháp thay cho dàn giáo, bằng cách gạt lớp đất này ra ngoài tạo thành một mặt bằng xung quanh tháp để cho thựo điêu khắc tiến hành trang trí. Công đoạn trang trí được tiến hành từ ngọn tháp dần dần đến chân tháp. Trang trí tới đâu người ta gạt đất ra tới đó cho phù hợp với thế ngồi của thợ trang trí và điêu khắc. Hình tháp sẽ lộ ra dần dần khi những lớp đất này được gạt ra. Cuối cùng khi những lớp đất được gạt ra hết thì tháp sẽ hiện ra nguyên hình hoàn chỉnh (Thành Phần 2000).
Trong khi đó các nhà khoa học không chú ý nghiên cứu về vấn đề người Chăm xưa đã tổ chức quản lý xây dựng tháp Chăm như thế nào? Vì vậy, cho đến nay vẫn chưa có các công trình nghiên cứu đề cập, trình bày về vấn đề này. Theo chúng tôi thì điều đó thật là thiếu sót bởi lẽ những tháp Chăm đồ sộ và duyên dáng còn tồn tại đến ngày nay không thể do xây dựng một cách tự phát của nhân dân Chămpa xưa được mà chắc chắn việc xây tháp xưa là một quá trình tổ chức qui mô chặc chẽ và hợp lý.
Việc nghiên cứu sâu vấn đề cách thức tổ chức, quản lý xây dựng tháp giúp chúng ta hiểu rõ thêm bối cảnh chính trị - kinh tế - xã hội, trình độ văn minh đương thời xây dựng tháp, từ đó chúng ta có được những căn cứ để phán đoán lý giải được những vấn đề liên quan gần đến kiến trúc xây dựng tháp chẳng hạn các tháp Chăm do ai đứng ra xây dựng, xây dựng vào thời điểm nào, thời gian xây dựng bao lâu… Trong giới hạn là một tiểu luận kết thúc môn học về kỹ thuật xây tháp Chăm ngoài việc đề cập đến cách thức thi công, vật liệu xây dựng, chúng em có đưa ra một số giả thiết về cách thức tổ chức xây dựng tháp Chăm xưa có lẽ còn sơ sài nhưng chúng em cố gắng đưa ra những lập luận nhiều nhất để chứng minh cho giả thiết của mình.
2.1. KỸ THUẬT TỔ CHỨC - QUẢN LÝ XÂY DỰNG
Khi nói đến vấn đề này một số người sẽ nghi ngờ rằng liệu người Chăm thời bấy giờ đã đạt đến trình độ tổ chức quản lý trong xây dựng chưa, lý giải vấn đề này TS. Thành Phần có giải thích:
“Để xây dựng được những công trình tháp Chămpa đồ sộ hoành tránh như vậy thì chắc chắn phải có quá trình tổ chức quản lý xây dựng, có lẽ mô hình quản lý ngày xưa khác nay rất nhiều vì điều kiện mỗi thời kỳ khác nhau. Chỉ tiệc rằng hiện nay không còn tài liệu nói về vấn đề này nữa. Hầu hết các chữ viết người Chămpa để lại thì đã bị mất mát do chiến tranh, chỉ còn một ít ở trên các bi ký mà thôi. Những tài liệu ở các bi ký thì không hề đề cập đến vấn đề kỹ thuật tổ chức – quản lý xây dựng. Còn tài liệu của các sách chữ Hán thì có nói đến vấn đề họ ngưỡng mộ kỹ thuật xây dựng người Chămpa nhưng cũng không nhắc đến vấn đề trên”.
(Trích TS. Thành Phần, GV Khoa Nhân học, Tài liệu phỏng vấn ngày 28/11/2008)
Do hạn chế về mặt nguồn tài liệu để lại, nên khi nghiên cứu vấn đề này, chúng ta có thể lý giải qua những kiến thức về lịch sử của người dân Chămpa cũng như vùng đất này.
Lịch sử văn minh Chămpa ta thấy rằng ít nhất vào thế kỷ II SCN đã tồn tại một nhà nước Chămpa thực sự được sử sách Trung Hoa nhắc đến với cái tên là Lâm Ap, được thành lập bởi Khu Liên- người anh hùng lãnh đạo giúp giải phóng dân tộc Chăm thoát khỏi ách đô hộ của nhà cầm quyền Hán thời bấy giờ.
Vào đầu thế kỷ XX tại huyện Diên Khánh (cũ) - Khánh Hòa người ta đã phát hiện được một bia đá Granit mang minh văn là chữ Phạn (văn hóa An Độ) theo đoán định của nhiều học giả niên đại muộn của tấm bia khoảng thế kỷ IV SCN điều đó cho thấy người Chăm vào thời điểm đó đã có văn minh chữ viết đặc biệt đó còn là bằng chứng cho thấy cư dân Chămpa đã tiếp xúc giao lưu với một nền Văn hóa văn minh lớn phát triển rực rỡ trước đó của thế giới, chắc chắn họ sẽ học tập được nhiều từ nền văn minh đó, trong đó có kiến trúc xây dựng.
Cũng dựa vào nội dung trong bia ký mà chủ yếu là các bia ký Mỹ Sơn chúng ta biết rằng người Chăm xây đền thờ (bằng Gỗ) sớm nhất vào khoảng thế kỷ thứ IV SCN và xây tháp bằng gạch mà chúng ta đang nghiên cứu có niên đại sờm nhất vào thế kỷ thứ VII SCN. Điều đó chứng tỏ người Chămpa cũng có đủ những điều kiện nhất định để xây dựng những công trình qui mô lớn liên quan đến quốc giáo là Bà la môn giáo, thành quách cung điện vv… và tất nhiên cũng giống nơi khác ở đây cũng sẽ có quá trình tổ chức quản lý xây dựng, những gì còn lại đến ngày hôm nay của đền tháp Chăm còn minh chứng cho một trình độ cao nữa. Chúng ta cũng dễ dàng thấy điều này nếu so sánh ngay với nền văn minh của người Việt, một kinh thành Thăng Long giàu đẹp với những công trình thuộc hạng “An Nam Tứ Đại Khí” chỉ xuất hiện khi có một nhà nước thật sự và điều kiện nhất định như trên.
Trong suốt thời gian tồn tại của mình người Chăm đã xây dựng cả một hệ thống tháp chạy dọc khắc cả miền Trung từ Quảng Bình đến Bình Thuận lên cả miền núi và cao nguyên phía Tây với nhiều qui mô khác nhau nhưng nói chung tháp chăm là một công trình xây dựng lớn đương thời mang tầm cỡ quốc gia hầu hết do vương triều đứng ra tổ chức - quản lý, việc xây dựng theo mệnh lệnh của vua Chămpa.
Cũng có một số tháp do các quan lại hoặc quí tộc tiểu quốc (đứng đầu là tiểu vương) cho xây dựng nhưng thường qui mô nhỏ bé hơn nên dấu tích ngày nay không còn mà chỉ biết qua văn bia. Bia Hóa Quê (Hải Châu - Đà Nẵng) có niên đại thuộc triều đại Indrapura có nói tới 3 anh em nhà quan lại cùng nhau lập đền, dựng tượng thờ thần giống hình cha mẹ cùnh một số tượng khác như Devi, Guesna, riêng người em út còn dựng tượng thờ thần Siva vĩ đại.
Bia Lai Trung – Thừa Thiên Huế cho biết vào năm 918 có một viên quan dưới thời vua Indrravarman III cũng dựng bia cúng thần tuy nhiên số lượng các tháp do tư nhân xây dựng như vậy rất nhỏ bé và hầu như chỉ xuất hiện vào thời đại Indrrapura – thời đại ảnh hưởng của tư tưởng cúng dường trong Phật giáo còn nói chung phần lớn việc xây tháp đều do nhà nước đảm trách và nó như là một “đặc ân” thiêng liêng mà chỉ dành riêng cho vương triều và quốc vương của nó.
Theo lệ khi một vương triều mới được thành lập hoặc một tân vương lên ngôi thì công việc xây tháp để cúng dường thần linh bảo hộ vương quốc là một truyền thống của các vua Chăm đồng thời đó là cách để các vua Chăm thể hiện sự tồn tại sự trị vì của mình đương thời và cho mai sau, vì thế có hai khả năng phân bố:
Một là xung quanh khu vực đóng đô (tập trung nhiều tháp có khả năng hình thành nên những khu đền lớn) như Thánh địa Mỹ Sơn, khu tháp Pônaga, xung quanh thành Chà Bàn của khu vực Vijaya
Hai là nơi biên thùy có lẽ là một tháp cỡ nhỏ để khẳng định quyền cai trị của mình trên khắp vương quốc và đó như một cột mốc biên giới so với quốc gia khác, về vấn đề này bia Pô Klong Grai cho biết vào năm 1050 ( triều đại Vijaya -Bình Định) có một cuộc nổi dậy của dân vùng Panduranga nơi biên thùy với ý định tách ra thành một quốc gia độc lập do vậy chính đức vua Chămpa thân chinh dẹp loạn, khi đánh tan quân li khai nhà vua cho xây dựng đền thờ chiến thắng dựng tượng thần, linga để cho dân chúng trong xứ nhìn thấy dấu hiệu và vẻ đẹp của linga sẽ từ bỏ ý định chống lại các vua Chămpa – những người vẫn hằng ngự trị Chămpa trong tương lai. Một số tháp nhỏ được phát hiện gần đây ở cực Bắc Vương quốc Chăm như tháp Trà Liên (Triệu Phong - Quảng Trị – Thế Kỷ IX), Trung Đơn (Hải Lăng - Quảng Trị - Thế kỷ IX), Vân Thạch Hòa, Ưu Điềm (Phong Điền - Thừa Thiên Huế Thế kỷ IX - X)…. Khi lãnh thổ còn vương tới Đèo Ngang và các phế tích tháp như Hương Quế (Quế Sơn – Quảng Nam – Thế kỷXII), Khánh Vân (Sơn Tịnh - Quảng Ngãi - Thế kỷ XI - XII…. Khi cương vực lãnh thổ lùi dần vào phương Nam chắc cũng liên quan đến vấn đề biên giới và quyền cai trị.
Một công trình đồ sộ phức tạp như vậy hoàn thành không phải là sự kết hợp ngẫu nhiên do bàn tay khéo léo và óc sáng tạo ngẫu hứng của người thợ tạo nên khi xây tháp mà đó là một công trình đựơc tình toán thiết kế trước với một đồ án kiến trúc - kết cấu - điêu khắc hoàn chỉnh thể hiện một trình độ kỹ thuật cao thời bấy giờ.
Theo tôi, ở mỗi vương triều, khi lên ngôi họ thường mời những người thợ giỏi khắp vương quốc về lĩnh vực liên quan tới kiến trúc xây dựng, tôn giáo… về trực tiếp giúp vua xây dựng tháp.
Trực tiếp tổ chức - quản lý xây dựng theo tôi không ai khác ngoài vị vua Chăm. Người thủ lĩnh tài ba của chính những người Chăm lúc đó. Cùng với vua là những người giúp việc của vua. Trong đó, theo suy nghĩ của tôi thì chắc cũng có cả những người thợ thủ công An Độ sang giao lưu buôn bán, được các vị vua Chăm mời tham gia xây dựng. Trực tiếp quản lý công trình xây dựng đó. Nhìn vào những công trình kiến trúc tôn giáo có tầm cỡ như vậy mà đến nay thời kì hiện đại, có hơn nhiều phương tiện, kỹ thuật con người cũng khó lòng xây dựng được những công trình như thế phần nào cho ta biết được một số nét của vị vua Chăm – người tổ chức xây dựng tháp.
Thuộc tầng lớp Quý tộc - Bàlamôn giáo để vừa có thực quyền lãnh đạo vừa có uy tín nhất định đối với vua Chăm và cộng đồng tôn giáo sẽ giao phó trách nhiệm.
Là người thông thái kinh điển để nắm bắt đựôc hết ý nghĩa kinh điển để áp dụng xây dựng – trang trí - điêu khắc tháp vì đề tài của Tháp đều liên quan đến tôn giáo, người này phải biết rõ từ mô hình tháp đến những chi tết trang trí, điêu khắc sao cho phù hợp với kinh điển, điều này hoàn toàn bất lực đối với một người thợ cả dù giỏi tay nghề nhất vì anh ta không thông thái kinh điển.
Am hiểu rộng về kiến trúc - xây dựng có thể người này từng chu du ở Ấn Độ hoặc khắp nơi trên vương quốc để tham khảo những công trình đã có trước đó. Thật khó xác định ngôi tháp đầu tiên là do người An chủ trì hay là người Chăm nhưng rõ ràng với một môtip nhất định chúng phải được tham khảo lẫn nhau.
Là người trực tiếp tham gia hoặc chủ trì cả công tác thiềt kế công trình.
Dưới quyền là các” đốc công” chăm lo một mặt nào đó của công tác xây dựng như công tác chuẩn bị vật liệu, quản lý nhân công khi thi công…..Cuối cùng là một đội ngũ thợ xây - điêu khắc tài hoa chịu trách nhiệm thi công chính công trình đây là đội ngũ xây dựng chuyên nghiệp só lượng khoảng vài ba chục người khi xây dựng một ngôi tháp và có thể khi cần nhà nước nhà nước huy động thêm lực lượng dân phu địa phương trong những công việc không cần chuyên môn cao như vận chuyển, làm công việc phụ xây .
Dù qui mô của từng ngôi tháp có khác nhau và diều kiện kinh tế – chính trị – xã hội của mỗi thời kỳ xây dựng tháp có khác nhau nhưng nhìn chung công tác tổ chức xây dựng một tháp hoặc khu tháp do nhà nước đảm trách chắc phải theo những công đoạn nhất định như sau :
Thành lập đội xây tháp chuyên môn, ngừời đứng đầu do vua Chăm chỉ định có sự hậu thuẫn của giới tăng lữ.
2.2. Vật liệu xây dựng tháp chăm
2.2.1. Gạch Chăm
Nói đến Tháp Chăm là nói đến sự độc đáo của chất liệu xây nên chúng: đó là gạch Chăm. Gạch Chăm cũng làm từ đất sét như mọi loại gạch khác, nhưng nó bí ẩn đến mức chúng ta không biết người nghệ sĩ Chăm xưa đã khắc tạc trực tiếp lên gạch sống hay gạch chín? Vì những nhát khắc quá ngọt ngào trên chất liệu, vì cái cảm giác đất nung quá ấm áp và gần gũi mỗi khi ta chạm tay vào cơ-thể-gạch của ngọn Tháp đã truyền cho ta cái niềm tin qua hàng nghìn năm về sự bền bỉ của một chất liệu không trường cửu là gạch nhưng vĩnh cửu là đất. Với người nông dân và người nghệ sĩ Chăm xưa, đất đã là tôn giáo của họ, đã là chất liệu chính để họ hình dung ra nghệ thuật và cái Đẹp. Tôi nghĩ, nếu những ngọn Tháp Chăm này được xây bằng đá, nó có thể khiến ta kính nể, khiến ta an tâm về độ bền vững, nhưng sẽ không làm ta cảm thấy chúng gần gũi thân thiết đến thế! Và không cho ta sự kinh ngạc đến thế, rằng vì sao trải qua hàng nghìn năm với bao biến thiên bao tai họa mà những ngọn Tháp-đất-nung này vẫn tồn tại.
Sở dĩ gọi gạch Chăm vì đây là loại gạch đặc biệt của người dân Chăm chuyên xây tháp chứa trong đó là hàm lượng kỹ thuật vật liệu cao và những bí kip nghề làm gạch nói riêng và làm đồ gốm nói chung của người Chăm.
Đây là một loại gạch vồ nguyên khối, không có lỗ rỗng như gạch ngày nay, kích thước khoảng chừng 50x80x200 có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn tùy theo bộ phận kiến trúc của tháp và tùy theo công trình nhưng độ chênh lệch không lớn lắm.
Gạch thành phẩm có màu đỏ nhạc pha sắc tố cam rất bắt mắt, tuy ngày nay dù một số đền tháp còn lại có màu đỏ sậm nhưng thiết nghĩ đó là màu phong hóa của thời gian.
Trọng lượng gạch chỉ bằng 1/3 trọng lượng gạch ngày nay. Gạch được nung có màu sắc non, nhưng tính chất về sức bền vật liệu cao hơn.
Thịt gạch mịn không thô ráp, rất thuận tiện cho việc điêu khắc trực tiếp.
Trong lõi viên gạch thường có một khoảng bị cháy đen có thể đó là tàn tích của phụ gia thực vật khi nhào đất của người chăm nhằm làm cho gạch nhẹ, mịn, đẹp nhưng rắn chắc.
Theo kết quả nghiên cứu của Viện Công Nghệ Xây Dựng (thuộc bộ xây dựng) – đơn vị được Bộ Văn hóa Thông tin giao nhiệm vụ nghiên cứu trùng tu các tháp Chăm đang xuống cấp do TS. Trần Đình Việt chủ trì trong bài viết “Kỹ thuật xây dựng tháp Champa ở miền Trung Việt Nam với việc trùng tu và phát huy giá trị di tích” bài viết in trong tác phẩm “Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam”, tập II, Nxb KHXH, HN, 2005 đã công bố kết quả phân tích gạch Chăm như sau:
Tính chất cơ lý :
Việc tiến hành thử độ hút nước, khối lượng, thể tích, cường độ chịu nén, chịu lực uốn, độ mài mòn trên 70 mẫu gạch lấy từ các tháp và phế tích cho phép rút ra nhận xét như sau :
+ Các mẫu gạch không bị rạn nứt, gạch chín tương đối đều, không quá già.
+ Các mẫu gạch có các chi tiết phân tán trong giới hạn rộng.
+ Các mẫu gạch trong cùng một tháp có tính chất tương đồng nhau.
Độ hút nước trung bình 20%, thể tích 1,58g/cm3, cường độ chịu nén 77da N/cm3, cường độ chịu uốn 21daN/cm3, tỉ lệ R uốn/R nén = 26,7 %,độ mài mòn 1,44g/cm2.
Như vậy nhìn chung gạch xốp, nhẹ, độ mài mòn cao, tỉ lệ Ru/Rn cao, tức gạch khá dẻo, dễ khắc, đục, chạm.
Tính chất hóa học: phân tích trên 70 mẫu.
Thành phần hóa học dao động tùy thuộc vào nơi xây dựng tháp, có giá trị tung bình: MKN 1 - 10%, SiO2 50 - 76%, Al2O3 14 - 20%, Fe203 3 - 8%, CaO 1 - 3%, MgO 1 - 3 %. tổng kiềm Na2O, K2O 0,5 - 2,5%.
Cùng một cụm tháp gạch có thành phần hóa cơ bản giống nhau.
Hàm lượng SiO2 trong gạch cao, CaO, MgO thấp, lượng MNK tập trung trong khoảng 5 - 7%.
Lượng mất đi khi nung ở lớp bột gạch nằm trong khoảng 7-9% cao hơn MNK trong gạch.
Tính chất khối xây. Thử 4 mẫu tại 4 di tích
Khối xây của gạch có độ nén khoảng 30-40 daNcm3, Rkhối/Rmac = 35 -50% khá cao so với khối xây thông thường.
Lực bám dính khi kéo đứt 2 viên gạch đạt 0,1 - 1.4dacm2.
Chất kết dính giữa các viên gạch là chất ô đước tổng hợp.
Các kết quả này cho thấy gạch và khối xây mài chập mới được chế tạo theo công nghệ gạch Chămpa dùng chất liệu liên kết là nhớt ô dước, có chỉ tiêu tương đối với gạch cổ.
Phân tích thành phần khoáng bằng kính hiển vi điện tử, quét SEM và nhiễu xạ 50 mẫu cho kết quả:
Thành phần khoáng gồm: thạch anh 25-40% Felspat 11-20%, Mica 7-18%, Chorit 5-12%, Hêmatile 5-12%, Amfilbol 5- 10 % , vết Cacbonnat, Dolômi, Secpentia. Điều đó cho thấy gạch được nung ở nhiệt độ không vượt quá 800-850 độ C là nhiệt độ sinh thành và tồn tại của các khoáng và hữu cơ trên.
Các mẫu gạch của cùng một tháp có tính chất giống nhau.
Phân tích nó về cấu trúc thô – phóng đại từ 5-50 lần:
Gạch xây có vết mài chập.
Tường xây có lớp tường trong và lớp tường ngoài được xây mài chập, giữa hai lớp đựoc xây bằng bột gạch, chỗ rộng có chèn gạch vụn, gạch xây không trùng mạch ….
Như vậy về vật liệu gạch Chăm trở thành một thành quả lớn của người Chăm trong kiến trúc xây dựng.
Theo kết quả phân tích ta cũng thấy rằng gạch được sản xuất đại trà và chuyên môn tại một nơi gần công trình xây dựng, mỗi khu tháp đều có nguồn gach riêng, nơi đó có nguồn đất chất lượng cao do nhà nước quản lý nhân công có thể có thêm dân phu và những nghệ nhân gốm trong vùng.
Để tạo ra một khối lượng gạch nung khổng lồ và xây dựng tháp như vậy sẽ tốn nhiều nhân công và ngốn khoảng 1/3 tổng thời gian xây tháp.
Sau khi gạch thành phẩm là giai đoạn vận chuyển gạch đến địa diểm xây dựng, giai đoạn này cũng tốn rất nhiều nhân công và thời gian nhưng người Chăm có lẽ biết làm xen kẻ các giai đoạn làm vật liệu - vận chuyển vật liệu – xây dựng nên thời gian xây dựng không lâu như một số người tính toán.
Phân tích tư liệu thực tế và truyền thuyết
Nhiều số liệu khảo cổ học cho nhận xét tháp được xây bằng ô dước, hoặc các lớp cát liên kết, cuội liên kết trong lòng hoặc dưới nền tháp, có thể có nhớt ô dước làm liên kết.
Theo “Gia Định thành thông chí” của Trịnh Hoài Đức,ô dước, bời lời được pha trộn với vữa để xây dựng nhà, mộ cổ.
Các phân tích của các tác giả cho thấy ô dước và bời lời cho lượng nhớt lớn, chiếm tới 8% - 10% trọng lượng lá cành.
Cây ô dước được phân bố rộng, rất phổ biến ở miền Trung và miền Nam có tên khoa học là Cinamonmun curvifolicorn (Lour) Ness và Cinamomum Polyadephum (Lour) Kostern, thuộc chi Quế, họ Long Não, thuộc loại thân dễ mọc, dễ khai thác, cho sinh khối lớn.
Bời lời, tên khoa học là Litsea glytinosa (Lour) C – Rold, là cây gỗ có chiều cao trung bình, mọc rải rác trong rừng nhiệt đới. Mùa hoa từ tháng 4 đến tháng 6, là dễ nhận ra bởi 3 gân chính dọc theo thân lá, không có gân phụ. Hiện nay khu vực tháp Chiên Đàn, Khương Mỹ, Thốc Lốc, Dương Long, Tháp Nhạn, Mỹ Sơn đều thấy cây bời lời. Khu vực tháp Bình Thạnh, Tây Ninh có cây ô dước.
Nhớt ô dước, bời lời là một loại gôm, an gần như vô hạn trong nước, tạo hỗn hợp nhớt quánh, khi bị ô xi hoá có màu nâu sẫm như bột gạch.
Chế thử vật liệu, thực nghiệm thi công khối xây mài chập cho kết quả như sau:
Chế tạo thử gạch Chăm bằng cách nung thủ công. Thời gian nung 20 – 30 ngày, đốt bằng trấu và rơm. Chất lượng, trạng thái giống gạch Chăm xưa. Thực nghiệm mài chập, dùng nhựa thực vật. Kết quả tốt, dễ điêu khắc.
Lê Văn Việt có đưa ra kết luận mà vẫn đang tranh cãi và thảo luận nhiều đó là:
Gạch Chăm được làm tại chổ, có thành phần biến đổi, nhiệt độ nung thấp hơn 8500C, chu trình nung dài ngày. Gạch dẻo, không giòn, có khả năng mài, cắt, chạm dễ dàng. Gạch có độ hút nước và độ xốp cao, độ mài mòn cao. Gạch nhẹ hơn gạch thông thường được sử dựng ngày nay.
Tháp Chăm được xây theo kiểu mài chập, sử dụng nhớt cây làm chất dính.
Tường gạch Chămpa kết hợp xây có mạch vữa ở lõi, mài chập ở lớp vỏ, bảo đảm xây nhanh, kinh tế song vẫn cho chất lượng bề mặt cao, có thể điêu khắc dễ dàng, chống mủn, ăn mòn sinh vật và bào mòn cơ học, làm cho tháp có độ bền và tuổi thọ cao.
2.2.2. Đá
Những tháp Chăm có khả năng niên đại xây dựng sớm hầu như không có sự tham gia của vật liệu đá vào kiến trúc. “Đá chỉ xuất hiện tham gia vào tạo tác các vật thờ, các tác phẩm điêu khắc”( ). Các tháp Chăm có niên đại xây dựng sau, chất liệu đá tham gia vào thành phần vật liệu xây dựng chịu lực chính trong kiến trúc như Lanhto (Le Linteau), bậc cửa, cột vòm cửa dẫn, cột góc tháp….
Nhìn chung, chất liệu đá chỉ đóng vai trò quan trọng trong tạo tác các tác phẩm điêu khắc, bệ thờ….
“Kỹ thuật xây dựng tháp được xử lý khá cao, móng được tạo nền vững chắc, nền sử dụng cát vàng, sỏi dầm lèn kỹ tạo sự ổn định. Cá biệt tháp xây dựng trên nền đất yếu như tháp Mỹ Khánh ngoài xử lý móng, quanh vùng xây tháp còn được ghè vững chắc.”
2.2.3. Chất kết dính
Một số nhà khoa học còn đưa ra các cách giải thích khác như: Tháp xây bằng vữa là nước cây xương rồng trộn với mật mía (Ngô Văn Doanh) hay nhựa cây dầu rái (Trần Kỳ Phương), hoặc được xây bằng vữa đất sét rồi nung lại (Awawrzenczak và Skibinki). Cũng có ý kiến cho rằng tháp được xây bằng cách mài xếp gạch (Trịnh Cao Tưởng), hoặc xây dựng mì xếp phần vỏ và sử dụng vữa là bột mịn có độ nung như gạch xây tháp trộn với nước tạo nên. Và theo TS. Thành Phần, qua các tư liệu điền dã dân tộc học mà TS thu thập được, Ong giải thích cách xây dựng tháp như sau:
“Người Chăm xưa nung gạch non, sau đó mài chập với nhau. Họ xây tháp theo cách xây lên cao khoảng ở một độ cao nhất định rồi lấp đất phía ngoài tháp, phía trong chất gỗ nung. Sau khi nung xong lớp đó lại tiếp tục xây, lấp đật và nung cho đến đỉnh tháp. Khi hoàn thành công việc xây tháp thì họ gỡ từng lớp đất và gỡ đến đâu trang trí hoa văn đến đó. Bên trong tháp gạch sẽ có màu đen và nung không đều. Còn bên ngoài do nắng gió miền Trung và lớp đất phủ ngoài, gạch sẽ chín đều và có màu rất đẹp”.
(Trích TS. Thành Phần, GV Khoa Nhân học, Tài liệu phỏng vấn ngày 28/11/2008)
Theo những nghiên cứu của chúng tôi, họ đã dùng một loại keo dính có nguồn gốc hữu cơ - thực vật hiện nay phân tích khó tìm thấy dấu vết vì nó đã phân hủy do vi sinh, côn trùng sau khi tạo được vùng khuyếch tán liên kết giữa các viên gạch.
Thành phần của keo xây dựng là nhựa cây tổng hợp của các loại cây mọc nhiều ở miền Trung như cây dầu rái, bùi lời, dây bún… có thể có thêm mật ong hoặc đường, nhựa các loại cây này sau khi chưng cất sẽ là chất keo xây dựng tốt bền vững, và đây cũng có thể là chất phụ gia trong công đoạn ủ đất làm gạch Chăm. (ở miền Trung vào thời kỳ chưa phổ biến ximăng người dân đã sử dụng keo này làm chất kết dính trong vữa xây) cơ chế tạo ra vùng khuyết tán liên kết như sau:
Khi xây mài chập hai viên gạch với nhau thì chỗ mặt tiếp xúc sẽ xuất hiện những đường rãnh trầy xướt nhỏ chạy dọc theo chiều mài gạch, những rãnh này làm tăng độ bám dính của hai viên gạch dứới tác dụng dính kết cuă keo xây dựng.
Khi khối xây càng cao thì lực nén lên viên gạch bên dưới càng lớn làm cho hai viên gạch ép sát lại với nhau, thịt gạch của hai viên tiềp xúc lẫn nhau, lớp keo dán thẩm thấu vào bề mặt tiềp xúc giữa hai lớp gạch, dưới tác dụng của sự chênh lệch nhiệt độ ngày nóng, đêm lạnh khối gạch sẽ giãn nở tuần hoàn theo qui luật vật lý (chú ý rằng hệ số giãn nở của keo và gạch khác nhau nên các viên gạch cũng giãn nở độc lập với nhau) theo đó các tinh thể gạch ở khu vực tiếp xúc sẽ có cơ chế hòa trộn với nhau và với keo đã đặc sánh, tạo nên sự liên kết liền khối cho các viên gạch trước khi chất keo hữu cơ bị vi sinh phá hủy. Do vậy khi xây xong khối xây tự tăng thêm độ bền theo cơ chế trên cho đến một giá trị cức đại nào đó rồi độ bền sẽ bị phân hóa từ từ theo thời gian, cũng theo cơ chế này nên thông thường các tháp lớn, các khối xây lơn sẽ có độ liên kết và bền vững khối hơn so với cá tháp nhỏ, khối xây nhỏ do lực ép tạo vùng khuyếch tán của chúng lớn hơn, sự tồn tại của các tháp Chăm ngày nay minh chứng cho diều đó .
Ngoài ra người dân Chămpa còn sử dụng gỗ, vàng trong việc xây dựng, trang trí tháp.
2.2.3. Kỹ thuật thi công tháp
Thông thường để đảm bảo khả năng chịu lực cho một khối tháp đồ sộ cao 20 - 30 m thì việc xử lý móng là rất quang trọng và tính toán kỹ.
Dù vị trí xây tháp là những nơi khu gò cao có đất nền chắc (riêng tháp Mỹ Khánh – Thừa Thiên Huế xây trên nền cát biển) nhưng phần móng vẫn được coi trọng, theo kết quả khai quật để trùng tu các tháp phần móng tháp được đào sâu dưới đất khoảng 1m trở lên có khi sâu đến 3m, được xây bằng các loại gạch vồ kích thước lớn hoặc đá, bên dưới là các lớp đệm bằng cát hơặc sỏi, đá tổ ong, gạch vụn, sét dẻo được đầm chặc có bề dày trung bình khoảng 10 đến 20 cm có chỗ dày đến 1m có khi được trộn lẫn hợp chất xây dựng tạo thành khối chân móng rắn chắc, bề rộng vách móng khá rộng và bình đồ móng phỏng theo và lớn hơn mặt cắt ngang thân tháp sát mặt đất và thông thường để cho nền móng rắn chắc hơn người Chăm còn xây liền móng với các bậc thềm giậc cấp xung quanh tháp để chống nghiên cho công trình. Theo Trần Bá Việt (sđd tr .183) thì ông tạm thời chia phần móng của tháp thành hai phần là phần đế móng (tính cốt nền sân hành lễ trở xuông) và cổ móng(tính từ cốt nền hành lễ đến nền trong tháp) cũng có cấu tạo cơ bản như trên trong đó phần cổ móng có một vị trí quan trọng trong việc chịu tải lực của tháp,
Sau khi hoàn thiện phần móng sẽ xây phần trên của tháp theo Trần bá Việt ông cũng chia phần trên thành 3 phần: thân tháp, ngọn tháp và đỉnh tháp.
Phần thân tháp từ mặt trên cổ móng tới gờ dưới của cửa phần này có các gờ đai trang trí đối xứng với 1 số trang trí phần cổ móng và có chiều úp xuống, ở phần này cũng có thể có trang trí ốp tường.
Phần thân tháp kể từ gờ dưới của cửa đến lanh tô trên cưả phần này chứa các cửa giả, trụ áp tường, các dải hoa văn trang trí chạy dọc theo thân tháp, tiết diện cắt ngang phần này đều có tháp được xây 3lớp gồm lớp vỏ trong lớp vỏ ngoài và ruột, phần mặt ngoài của tháp có thể được điêu khắc hoặc không, một số phần đà ngang cửa, trụ cửa, trụ áp tường lang tô được làm bằng sa thạch .
Phần thân kể từ lanh tô cửa đến chỗ tiếp giáp phần ngọn tháp, phần này được bố trí các mảng trang tí trên cửa và cửa giả có hoa văn dăng đối có thể đục trực tiếp trang trí lên gạch hoặc gắn các phù diêu đá đã chạm trỗ trước.
Phần ngọn tháp: bên trong là vòm không gian được tạo ra bằng cách xây giậc cấp, bên ngoài cũng được giậc cấp 1 bặc, 3 hoặc 4 bậc theo quan điểm tín ngưỡng và đây cũng là phần chính tạo nên mỹ thuật của môt tháp Chăm nên mọi sự tỉ mỹ và tài hoa đều dồn vào đây. Riêng các tháp có dạng hình mái nhà, thuyền như tháp B5-Mỹ Sơn,Bánh Ít , Tháp Bà Pônaga, Po Klong Giarai thì cũng vững chắc nhưng có kết cấu phức tạp hơn chắc phải dùng hệ đỡ giồng như côppha thời hiện đại để thi công mái, mái xây từ gạch cũng giậc cấp để tạo dốc nhưng giậc cấp theo chiều ngang viên gạch.
Phần đỉnh tháp thường được cấu tạo từ đá sa thạch được gắn vào phần trên cùng của tháp, nó thường được chế tác từ một khối, có hình dạng và khích thước khác nhau nhưng nói chung chúnh có dạng hnhf chóp, múi khế 4 hoặc 8 cạnh, đôi khi tạo chóp dạng tròn xoay, giống hoa sen khổng lồ như ở tháp Dương Long.
Để nâng một khối đá nặng đặt lên đỉnh tháp như vậy đòi hỏi một kỳ thuật nâng bốc cao so với thời bấy giờ có lẽ người Chăm xưa đã biết sử dụng hệ ròng rọc và nguyên tắc” đối trọng” (để chỉ dùng thêm một lực nhỏ mà có thể nâng một vật rất nặng lên cao) như nguyên tắc hoạt động của thang máy thời hiện đại vậy. Điều này cũng làm ta liên tưởng đến mộ cự thạch Hàng Gòn- Đồng Nai (kiểu Dolmen - không phải kiểu Stonehenge) như nhiều người quan niệm) phải chăng những vết lỏm hình yên ngựa trên các trụ đá là dấu vết để người cổ đăt các hệ ròng rọc cổ từ đó dùng những tảng đá nhỏ hơn gộp lại làm Đối trọng để nâng nắp hầm mộ (có gờ buột dây) nặng hàng tấn kia lên mà đặt hài cốt vào trong đấy. Thực ra đây không phải là một công nghệ cao và phức tạp lắm nó đòi hỏi sự sáng tạo và sức lao động dẻo dai mà thôi và ta tin tưởng rằng người cổ đại đã làm được như thế.
Về cách xây người Chăm có lẽ dùng gạch nhúng nước trước khi xây nhằm hạn chế hút ẩm nhanh của gạch kho sau đó cho mặt dưới của nó vào keo xây dựng rồi mài chập sát vào mặt trên của viên gạch bên dưới, tuy nhiên động tác này phải chính xác vì độ hút ẩm của gạch là rất cao và khối xây sẽ nhanh chóng rắn chắc.
Cứ như vậy thân tháp sẽ cao dần theo đúng thiết kế và người Chăm sẽ tạo nên một giàn xây dựng cao bằng tre, gỗ đồ sộ xung quang thân tháp. Phần thô của công trình được hoàn thiện trước dể tạo dáng cơ bản cho tháp đồng thời có thời gian để công trình rắn chắc sau đó là công đoạn điêu khắc, chạm trổ, trang trí tỉ mĩ trực tiếp lên phần thân tháp và theo nguyên tắc hoàn thiện từ trên xuống dưới.
Đối với các tháp có dùng vật liệu đá trong trang trí xây dựng tháp thì đá sẽ được tính toán kỹ mà điêu khắc hoàn thiện trước khi xây lắp cùng lúc với xây gạch phần thô.
Sau khi hoàn thiện tháp chính, các tháp phụ và các công trình phụ khác sẽ cũng được hoàn thiện, cuối cùng là các chi tiết trang trí đặc biệt như gắn tượng, ngẫu tượng, hoặc dát vàng các đỉnh tháp.
Re: KỸ THUẬT XÂY DỰNG, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
CHƯƠNG 3. CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
3.1. Chức năng của tháp Chămpa
Tháp Chămpa là tên gọi chung ngày nay về một loại hình kiến trúc tôn giáo của người Chăm. Người Chăm gọi tháp là Kalan có ý nghia là đền thờ. Về công năng của tháp có nhiều ý kiến khác nhau là đền thờ các vị thần tôn giáo An Độ mà đa phần là thờ Siva vị thần được coi là chúa tể các vị thần, “có ý kiến cho rằng tháp để thờ và là nơi an nghỉ, lăng mộ của các vị vua hay hoàng tộc Chămpa, một sự kết hợp giữa vương quyền và thần quyền trong xã hội Chăm xưa.” Trong khi nghiên cứu chức năng của tháp Chăm tôi quyết định chia thành ba chức năng chính đó là chức năng tín ngưỡng, chức năng thờ cúng tổ tiên và chức năng thể hiện quyền lực và truyền bá danh vọng ngoài ra ở một số tháp nó còn mang một số chức năng riêng, phù hợp với văn hoá bản địa của khu vực. Trong các chức năng chính đó, có tháp có đầy đủ cả ba, bốn chức năng nhưng cũng có thể có các tháp chỉ thực hiện một hoặc hai trong ba chức năng trên.
3.1.1. Chức năng tín ngưỡng
Tháp Chăm là một công trình kiến trúc tôn giáo liên quan đến tín ngưỡng Bàlamôn giáo và Phật giáo của cư dân Chămpa, nó là biểu tựợng tôn giáo là trung tâm hành lễ của cư dân trong vùng tuy nhiên với sự phức tạp trong quan niệm về thế giới luận và thần điện trong Bàlamôn giáo nên chức năng tín ngưỡng của tháp chăm đa dạng và có nhiều điểm thú vị khi khám phá.
Theo tiếng Chăm các đền tháp Chămpa gọi là các Kalan nghĩa là “đền thờ” lúc đầu các tháp này được vua Chăm xây dựng để thờ các thần An giáo, dựa vào các tháp còn lại cho đến ngày nay người ta thấy thần Siva có một chỗ đứng vững chắc trong tín ngưỡng của cư dân, hầu hết các tháp đều thờ thần là vị thần chủ rồi sau đó mới đến thần Brahman, Vishnu trong Tam vị nhất thể, kế đến là hệ thống các thần trong kinh điển như thần Gênessa, thần Hanuman…. có thể nói rằng cư dân Chăm xưa theo hệ Siva giáo.
Theo quan niệm của người Chăm, thánh đường hay đền thờ là dinh thự của thần. Đền thờ của Ấn Độ giáo không phải là nơi để các tín đồ đến hội tụ và cầu nguyện. Chỉ các vị Bà-la-môn đã thụ pháp mới được vào đền thờ để tổ chức tế lễ. Điều này giải thích vì sao nội thất các đền tháp chật hẹp.
- Mỗi đền thờ trong khu vực thánh địa đều có những chức năng riêng: Có đền thờ lớn thờ vị thần chính, bên cạnh đó có những đền thờ nhỏ hơn dành cho các vợ và cả tùy tùng, các vật cưỡi của thần chính hoặc các thần phụ. Ngoài ra, trong khu đền thờ còn những kiến trúc phụ trợ (thường bằng vật liệu nhẹ) dùng làm kho chứa đồ thờ, chứa kinh sách, dùng làm nơi ở cho các tăng lữ, nhạc công và vũ nữ thiêng.
Ngoài thánh đường thờ thần ra, trong kiến trúc mang tính chất tôn giáo của Chămpa, còn một dạng kiến trúc nữa – tu viện phật giáo (vihara). Ngay trong các bia ký thời Hoàn Vương hay Đồng Dương (875 – 915) của Indravarman II nói, do tin vào Phật nên vua đã cho dựng tu viện . Các bia ký thế kỷ XII của tháp Pô klong Garai vẫn còn nói đến sự tồn tại của các vihara. Thế nhưng dấu tích duy nhất còn lại (cho đến trước 1975) về một tu viện phật giáo của Chămpa đã không còn nữa. Bởi vậy kiến trúc tháp Chămpa hiện còn chủ yếu là những thánh đường thờ các vị Ấn Độ giáo.
Những đền tháp này lại được đặt trong sự gắn kết với đời sống của cộng đồng cư dân, thể hiện bằng một trung tâm về chính trị, kinh tế, quân sự và tôn giáo (thành Đồ Bàn), với hoạt động kinh tế (đồ gốm Gò Sành), và trung tâm thương mại (cảng Thị Nại, thành Thị Nại). Ngày nay các tháp Chăm còn được sử dụng là nơi sinh hoạt cộng đồng.
Tùy theo tín ngưỡng của từng vùng và thời gian khác nhau mà các vị thần chính trong tháp cũng khác nhau và thay đổi chẳng hạn như tại tiểu vùng Amavati trước khi lên làm bá chủ toàn vương quốc vào cuối thế kỷ thứ IX của vương triều Indrapura thì vùng này có truyền thống thờ thần chủ Indra - vị thần sấm sét trong kinh điển (theo bia ký) nhưng trong giai đoạn cầm quyền của vương triều này người ta lại thấy xuất hiện nhiều đền tháp thờ thần chủ Siva tại Mỹ Sơn và Phật giáo ở Đồng Dương.
3.1.2. Chức năng thờ cúng tổ tiên
Không chỉ với các tháp muộn như tháp Pôklong Garai, Pôrôme, ta mới thấy chức năng thờ phụng vua chúa hay thờ phụng các anh hùng dân tộc mà nói rộng ra là chức năng thờ cúng tổ tiên của các tháp Chăm. Mà thực ra, việc thờ cúng tổ tiên của các tháp Chăm thế kye VII – VIII đã nói tới điều này. Bi ký của hai vị vua Vikrăntavarman I và II (629 – 757) đã nói tới việc họ dùng các đền thờ các vị tiền bối của mình dưới dạng các thần linh.
Cũng theo bia ký Hóa Quê đã nói trên thì tháp Chăm không những để thờ thần mà còn là nơi để thể hiện lòng hiếu thảo của con cái đối với cha mẹ.
Trong khi đó Tháp Bà Pônaga lại thờ Mẹ xứ sở- theo truyền thuyết mẹ có công lớn với cư dân Chămpa trong trồng trọt và khai thác trầm hương một trong ba mặt hàng xuất khẩu có tiếng của Vương quốc chăm.
Ở Ninh Thuận và Bình thuận các tháp lại mang nặng tính chất thờ vua chúa vị anh hùng của dân tộc như tháp Pôđam owr Phan Rí thờ vua Pôđam, Tháp Pôrômê ở Ninh thuận thờ vua Pôrômê, Tháp Pôklong Garai thờ vua Pôklong Garai, và trong các tháp này biểu tượng Linga( chỉ tượng trưng cho Siva) được đổi thành biểu tượng Mukhalinga (tựơng trưng cho cả thần - vua) hợp nhất.
3.1.3. Thể hiện quyền lực, truyền bá danh vọng
Ngoài chức năng tôn giáo các tháp Chăm là cách để các vua Chăm thể hiện quyền cai trị, cương vực lãnh thổ, phô trương sự giàu mạnh là công trình để đời của mình cho các thế hệ mai sau.
Việc xây tháp trở thành truyền thống của các vị vua Chăm. Những tháp Chăm lớn hay nhỏ, xây tập trung hay rải rác. Kỹ thuật xây dựng và hệ thống điêu khắc tháp đều cho ta đọc được những thông tin về trình độ phát triển, mức độ hưng thịnh, mức độ chuyên chế, niềm tin tôn giáo… của vương triều đó. Vì vậy ta cũng có thể dễ dàng hiểu được các vua Chăm xưa đã xây dựng tháp nhằm thể hiện quyền lực cai trị của mình đối với vương quốc. Những tháp Chăm giai đoạn nào nằm, ở khu vực nào cũng cho ta biết được trong lịch sử thời kỳ đó do tiểu quốc nào thống trị, cương vực lẵnh thổ và cả kinh đô của Vương quốc Chămpa trong thời kỳ đó.
Tháp Chăm là một công trình lớn, đòi hỏi nhiều yếu tố kỹ thuật cao như đã phân tích trên, đồng thời đây thường là nơi chăm sóc phần hồn cho cư dân Chămpa. Vì vậy, khi xây dựng công trình này, các vua Chăm cũng xây dựng với ý nghĩa công trình để đời cho con cháu. Điều này cũng góp phần giải thích sự tồn tại của các tháp Chăm qua thời gian dài của lịch sử.
Và một điều nữa đó là vương quốc Chăm bao gồm nhiều tiểu quốc, ở mỗi thời kỳ nhất định thì một tiểu quốc nào đó sẽ giành được vị trí thống trị. Chính vì vậy, chiến tranh, tranh giành của các tiểu quốc là luôn diễn ra. Khi các vua Chăm xây dựng các công trình kiến trúc đồ sộ như vậy, cũng có thể hiểu trên các công trình mang sẵn chức năng phô trương sự giàu mạnh của tiểu quốc.
3.1.4. Một số chức năng khác
Riêng với tháp Mỹ Khánh - Thừa Thiên Huế nằm sát bờ biển và phế tích tháp Hòn Chùa ngoài đảo tại huyện Tuy An - Tỉnh Phú Yên còn cho ta đoán biết chức năng nưã của tháp là mang ý nghĩa cầu an hơn là tín ngưỡng truyền thống trong kinh điển cho những cư dân vùng biển của một vương quốc vốn nổi tiếng về kinh tế khai tác biển, thương nghiệp, thủy chiến trên một vùng biển không mấy bình yên đối với trình độ hàng hải thời bấy giờ.
Nói tóm lại trên cái nền chung của tín ngưỡng Bà Lamôn giáo chức năng tín ngưỡng của tháp còn được cư dân bản địa biến đổi phù hợp với truyền thống văn hóa của mình.
3.2. Mô hình tháp chăm
3.2.1. Theo góc độ tín ngưỡng tôn giáo.
Bị chi phối bởi Ấn Độ Giáo các Tháp Chăm được xây dựng mô phỏng theo ngọn núi một vùng núi thiêng của Bàlamôn giáo. Núi Mêru là tên gọi một dãy núi huyền thoại, có nhiều đỉnh cao thấp khác nhau, mỗi vị thần ngự trị trên một đỉnh núi, vị thần tối cao chiếm vịt rí đỉnh cao nhất, và các vị thần còn lại ở các đỉnh cao thấp khác nhau. Trong biểu tượng kiến trúc theo Bàlamôn giáo, núi Mêru được thể hiện bằng kiến trúc Srikhara (đền – núi). Tháp Chămpa được xây dựng theo biểu tượng và nguyên tắc này. Chính vì vậy các tháp thường tập trung nơi gò đồi cao vắng vẻ linh thiêng, mỗi tháp có hình dáng như một quả núi thu nhỏ, có đỉnh được giậc cấp theo thứ bậc các vị thần và tạo hình chóp bên trên.
Tháp phải tuân theo những qui định chặt chẽ : Bố cục hướng tâm, các trục quay ra 4 hướng, mặt tiền cũng như cửa chính ngoảnh về hướng Đông-nơi mặt trời mọc, nguồn gốc của sự sống. Bố cục này không chỉ dành cho các tháp chính, bố cục chung của tổng thể mà bố cục từng điện thờ cũng được xây dựng như vậy.
Tháp Chămpa có thể được xây dựng chỉ có một tháp thờ (Kalan) là vật liệu bền vững, các kiến trúc khác là xây vật liệu nhẹ, nay hầu như không còn như tháp Bình Lâm, Phú Lốc, Cánh Tiên, Thủ Thiện (Bình Định). Ngoài các tháp thờ trung tâm, xung quanh có thể có nhiều công trình kiến trúc khác vây quanh tháp chính, với nhiều chức năng khác nhau. Giới hạn vùng đất thần linh, xung quanh có hệ thống tường bao giới hạn vùng đất thiêng theo quan niệm tôn giáo.
Thông thường mỗi cụm tháp gồm 3 tháp thể hiện “tam vị nhất thể “ trong tôn giáo như Chánh Lộ (Quảng Ngãi), Dương Long(Bình Định), Chiên Đàn, Khương Mỹ (Quảng Nam)…, hoặc mỗi cụm là một tháp chính thờ vị thần được tín ngưỡng nhất thường là thần Siva và các tháp phụ để thờ các vị thần khác trong thần thoại Ấn giáo.
Tuy nhiên yếu tố bản địa và giao lưu văn hóa Đại Việt sau này đã ảnh hưởng đến mô hình truyền thống,tháp Bằng An mang đậm mô hình của tín ngưỡng phồn thực của văn hóa Chăm, một số tháp ở Mỹ Sơn và Ninh Thuận có mái hình thuyền của văn hóa Đại Việt.
3.2.2. Theo cái nhìn thẩm mỹ kiến trúc, độ bền kết cấu
Ngoài các yếu tố tôn giáo chi phối khi xây thiết kế mô hình tháp Chăm người ta còn phải đảm bảo tính thẩm mỹ cho kiến trúc và độ bền chắc kết cấu cho tháp và những gì còn lại ngày nay đã minh chứng người Chăm đã thành công trong giải pháp của mình và họ xứng đáng được tôn vinh là những người tài hoa trong kỹ thuật xây tháp.
Về mặt sơ đồ kết cấu, bình đồ Tháp Chăm hiện tồn tại hai dạng đó là bình đồ hình vuông và bát giác, thân tháp hình trụ đều chịu lực chính tâm, các lực nén của khối tháp đựơc phân phối đều từ thân tường xuống các cạnh đa giác của móng, thông thường các tháp chỉ có một cửa chính nhằm tận dụng tối đa chịu lực của tường đồng thời xuất hiện thêm các cửa giả với những gờ, cạnh, hốc trang trí có tác dụng như những khung xương chịu lực làm cho khối tháp thêm rắn chắc và nó còn có tác dụng cắt đoạn, triệt tiêu phần lớn lực xé ngang do vậy làm cho tháp không bị sụp đổ ngay cả khi hai chân vòm lún lệch nhau như ở tháp Yang Prong (Đắc - Lắc). Bên ngoài được xây dựng khá quy chuẩn, khắc tạc đẹp. Bộ mái tháp nhiều tầng, được trang trí điêu khắc hoàn chỉnh. Toàn bộ khối kiến trúc tháp có tỉ lệ các phần đăng đối, hài hoà, được khắc tạc trang trí hoa văn đẹp. Bên trong lòng tháp nhỏ, được thể hiện đơn giản, tường xây thẳng đứng trên mặt phẳng nhẵn, phía trên thu nhỏ dần vào tạo nên vòm khám thờ. Chính giữa lòng tháp là bệ thờ, thường các tháp thờ Linga – Yoni, biểu tượng của thần Shiva, đồng thời Linga – Yoni cũng là biểu tượng của cơ quan sinh dục nam và nữ, nguồn sáng tạo ra muôn loài. Quanh bệ thờ là một lối đi nhỏ dành cho người hành lễ. Cá biệt trong lòng tháp thờ thần Uma như tháp chính Pônagar, nhưng về mặt kiến trúc thì vẫn tuân thủ các nguyên tắc trên. Ngày nay, ở các tháp Chăm có nhiều tháp chúng em đã quan sát như tháp Nhạn (Phú Yên), bên trong tháp cũng không thấy có thờ Linga – Yoni mà trong tháp thờ tượng Phụ nữ. Do không có quá trình tìm hiểu kỹ nên em không xác định được chính xác đó là thờ bà mẹ xứ sở… hay là hình tượng nào.
Phần trên của tháp được giậc cấp đều đến đỉnh và tải lực đều lên thân tháp thông qua mái vòm sẽ giảm đựợc đáng kể trọng tải cho tháp đồng thời sẽ định vị được lực hướng tâm cho tháp khiến thân tháp vẫn sừng sững và không bị nghiêng ngã trong nhiều thế kỷ , đây là giải pháp kết cấu thông minh trong xây dựng đặc biệt trong lĩnh vực khống chế cao độ mà không phải nền văn minh nào cũng đạt được.
Về mặt kiến trúc, người Chămpa xưa đã dùng kiểu ngôn ngữ mạch lạc, rõ ràng, dứt khoát để tạo mô hình tổng thể cho tháp chăm - đó là đường nét của hình học và khối hình học cơ bản như đường thẳng - khối hình trụ thẳng đứng, hình tam giác, tứ giác - khối chóp tam giác, tứ giác, các chi tiết cạnh, đường diềm đựợc chặt góc rất rõ ràng
Mối liên hệ giữa các thành phần kiến trúc cơ bản thì rõ ràng tách bạch nhưng lại tạo đựợc cái nhìn gắn kết và hài hòa trong tổng thể, tỉ lệ thành phần một số tháp có lẽ gần đạt đến tỉ lệ vàng trong kiến trúc đó là tỉ lệ của các kích thước dài-rộng cơ bản của các mặt tạo nên thân tháp, giữa kích thước cơ bản của khối chóp tạo ngọn tháp, tỉ lệ giữa khối lớn và khối bé, giữa thân tháp và ngọn tháp…, nên khi quan sát tháp Chăm chúng ta thấy được một sự cân đối và vững chắc nhất định.
Trong cái nhìn chi tiết người ta lại thấy một tháp Chăm duyên dáng mền mại bởi các phù điêu, dưới bàn tay tài hoa của người thợ điêu khắc, những nét chạm trổ tạo hình như những nét chữ Chăm uyển chuyển nhịp điệu và đăng đối trên những gờ cửa và hốc trang trí.
Có thể nói người Chăm đã đạt được một khả năng cảm thụ thẩm mỹ rất cao đã biết kết hợp hài hòa giữa yêu cầu tôn giáo -kiến trúc –kết cấu, biết phân bố pha trộn một cách có tỉ lệ những đường nét trong kiến trúc tạo cho ta có một cái nhìn về tháp vừa đồ sộ nhưng thanh thoát như chính chức năng của nó.
3.3. So sánh một số giữa tháp Chăm và một số công trình kiến trúc khác
Xét về mặt kiến trúc: các tháp Champa hầu hết ở trên những đồi cao hoặc núi thấp, được xây dựng thành từng cụm, hướng Đông nhìn ra biển đón dương khí thì chùa, tháp Việt Nam thời Lý, thời Trần cũng thường xây dựng trên gò, đồi và sườn núi, tạo nên cả một quần thể, hướng Nam hoặc Nam chếch Đông, đón dương khí.
Tháp Việt Nam cũng vươn cao với nhiều tầng như tháp Champa và có bình diện vuông gần với các phương Đông, Tây, Nam, Bắc. Tháp Champa cũng như tháp Lý - Trần về cơ bản cũng xây bằng gạch hoặc phụ thêm một số thành phần bằng đá. Có điều, tháp Champa được đục trực tiếp trên gạch sau khi xây, còn ở tháp Lý - Trần thì hình trang trí được in, khắc trực tiếp trên gạch, rồi sau đó mới mang nung, xây đến đâu là có hình trang trí cho chỗ đó rồi.
Ngoài ra, kỹ thuật mài chập không mạch vữa này có lẽ đã phổ biến ở khu vực và được áp dụng cho các tháp Chân lạp, tháp gạch thời tiền Angkor, các tháp gạch ở Iđonexia. Điều này cho thấy mối quan hệ chặt chẽ giữa các vùng trong khu vực không chỉ về mặt tôn giáo, nghệ thuật mà còn cả về vật liệu, kỹ thuật xây dựng.
KẾT LUẬN
Cụm di tích kiến trúc đền tháp còn lại và rất nhiều phế tích kiến trúc, bên cạnh đó là vô vàn hiện vật điêu khắc giá trị, đã minh chứng cho một nền văn hoá Chămpa rực rỡ, góp phần không nhỏ vào vào nền văn hoá Việt Nam phong phú, giàu bản sắc.
Kỹ thuật xây dựng tháp Chăm đã và đang là điều bí ẩn, tất cả chỉ có thể dùng thuật ngữ chính xác nhất là “bí kíp” của người Chăm. Cho dù có nhiều công trình nghiên cứu và nhiều giải thuyết đưa ra nhưng vẫn chưa có ý kiến thống nhất. Nhiều thực nghiệm đã tiến hành nhưng vẫn chưa thật sự thành công, chưa tiến được tới bản chất kỹ thuật xây dựng của người Chăm xưa. Do vậy, những quan điểm em đưa ra trên cũng chỉ là các giả thuyết, nó mang tính kế thừa của các nhà nghiên cứu trước lẫn những suy nghĩ chủ quan của cá nhân.
Về chức năng, mô hình tháp là những vấn đề dễ giải thích hơn, dễ thấy hơn. Theo em tháp có thể có bốn chức năng chính đó là chức năng tín ngưỡng, chức năng thờ cúng tổ tiên, thể hiện quyền lực, truyền bá danh vọng và một số chức năng khác. Đồng thời, khi nhìn nhận mô hình thì có thể được nhìn nhận theo góc độ tín ngưỡng tôn giáo và theo cái nhìn thẩm mỹ kiến trúc, độ bền kết cấu
Các di tích kiến trúc đền tháp Chămpa còn có giá trị đặc sắc nổi bật mang tính toàn cầu, xứng đáng nhận được sự quan tâm của cộng đồng quốc tế. Một trong những sự quan tâm ấy là sự công nhân Mỹ Sơn là di sản văn hoá thế giới của tổ chức UNESCO…
1. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Sách và tạp chí
1. Hoàng Xuân Chinh, Các nền văn hoá cổ Việt Nam (từ thời nguyên thuỷ đến thế kỷ 19), Nxb lao động, Hà Nội, 2005.
2. Ngô Văn Doanh, Tháp cổ Chămpa huyền thoại và sự thật, Nxb Văn hoá – Thông tin, Hà Nội, 2004.
3. Ngô Văn Doanh, Văn hoá cổ Chămpa, Nhà XB Văn hóa dân tộc Hà Nội. 2002.
4. Inrasars, Văn hoá – Xã hội Chăm nghiên cứu và đối thoại, Nxb Văn học, 2008.
5. Lương Ninh, Vương quốc Chămpa, NXB ĐHQG Hà Nội, 2006.
6. Lê Đình Phụng (2007), Văn hoá Chămpa ở Thừa Thiên Huế, Nxb VHTT – Viện văn hoá.
7. Hà Văn Tấn (chủ biên)(2002), Khảo cổ học Việt Nam tập III khảo cổ học lịch sử Việt Nam, Nxb KHXH, HN.
8. Nguyễn Quốc Thông, Lịch sử xây dựng đô thị cổ đại và trung đại phương Tây, NXB Xây dựng, 2000.
9. Viện Khoa học Xã hội Việt Nam,Viện Khảo cổ học, Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam Tập 2, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội, 2005.
10. Trần Bá Việt, “Kỹ thuật xây dựng tháp Chămpa ở miền Trung Việt Nam với việc trùng tu và phát huy di tích”, Một thế kỷ khảo cổ học Việt Nam tập II, Nxb KHXH, HN, 2005.
2. Tài liệu điện tử
1. http://www. Mientrung.com
2. http://www. Ninhthuanpt.com.vn
3. http://www. Khoahoc.com.vn
4. http://www. Sfa-antiques.co
5. http://www. Vi.wikipedia.org
6. http://www.archi.vn/blog/?id=Goldenscape&menu
PHẦN PHỤ LỤC
TỶ LỆ VÀNG TRONG LỊCH SỬ KIẾN TRÚC: (Golden scale)
Là tỷ lệ cân đối nhất , với đặc điểm độc đáo là tương quan giữa thành phần nhỏ đối với thành phần lớn cũng bằng tương quan giữa thành phần lớn đối với thành phần tổng cộng, lớn và nhỏ – tức toàn thể và tất cả chỉ có một giá trị tương quan duy nhất : 0,6180389 hay 61,8% .
Nói một cách khác ,thành phần thứ 1 tỷ lệ với thành phần thứ 2, thành phần thứ 2 tỷ lệ với thành phần thứ 3 là tổng của hai thành phần 1&2 , và cứ thế ta có một chuỗi thành phần vô tận mà tất cả đều tuân theo một tỷ số 61,8%.
Phương pháp xác định tỷ lệ vàng của lơ-cốt-buy-giê (le corbusier)
Vẽ một hình vuông rồi chia đôi hình vuông đó ra , rồi lấy trung điểm của cạnh vuông làm tâm vẽ một cung tròn có bán kính bằng đường chéo của hình chữ nhật nửa hình vuông , sẽ giúp ta kéo dài cạnh vuông ra thành một chiều dài cân đối Tỷ Lệ Vàng với cạnh vuông . Ngoài ra ta còn có diện tích của hình vuông Tỷ Lệ Vàng với diện tích của hình chữ nhật mới hình thành bởi cạnh kéo dài .
Người ta đã phát hiện các di bút về Tỷ Lệ Vàng xuất hiện khá sớm trong các kim tự tháp ở Mem-phis (Memphis) AI CẬP cách đây gần 300 năm.
Từ đó về sau như ta đã biết đã có khá nhiều phát hiện về sự tồn tại của Tỷ Lệ Vàng trong các hình kỹ hà tự nhiên như hình ngôi sao 5 cánh ,hình đa giác 10 cạnh … trong chuỗi số nguyên Fibonacci (người Ý) (:1,2,3,5,8,13,21,34,… thì 13/21 = 61,9% 21/34=61,76% … ngày càng tiến gần đến Tỷ Lệ Vàng với đặc điểm 8 + 13 =21 , 13+21=34 …
Trong các công trình kỳ quan về kiến trúc như : quần thể kim tự tháp Ki-ốp (Cheops) 233/146 + 233 = 61,48% trong đó 233m = cạnh đáy 146m = chiều cao , kim tự tháp Mi-ke-ri-nos (Mikerinos): 66/180 = 61,11% , trong đó 108 m = cạnh đáy , 66 m = chiều cao , dù những kích thước có bị sai lệch qua thời gian , song ta thấy chúng rất gần với Tỷ Lệ Vàng , Tháp Ep-phen (Eiffel) [184,8/300,5 = 61,5% trong đó 184,8 m = chiều cao phần thân chính 300,5 m = chiều cao tháp ] … và ngay trong kích thước của cơ thể con người [ chiều cao rốn , chiều cao toàn thân , chiều dài cẳng tay , chiều dài cánh tay …].
Như thế ,Tỷ Lệ Vàng đã tồn tại như là một quy luật tự nhiên gắn liền với tâm lý thị giác thẫm mỹ tự nhiên của con người.
Đây là bài tiểu luận cuối môn học của mình... Mọi người có đọc thì cho ý kiến nhé! Tks...
Còn phần phụ lục hình ảnh mà chưa có đk đưa lên vì khá nhiều. Lúc nào rảnh sẽ post tiếp.
............
Còn phần phụ lục hình ảnh mà chưa có đk đưa lên vì khá nhiều. Lúc nào rảnh sẽ post tiếp.
............
Re: KỸ THUẬT XÂY DỰNG, CHỨC NĂNG VÀ MÔ HÌNH CỦA THÁP CHĂMPA
Cám ơn về bài viết của Hasuong đã mang lại nhiều thông tin bổ ít về tháp Chăm. Qua bài viết xin có mấy điều trao đổi sau:
Trong bài có đoạn “Về cách xây người Chăm có lẽ dùng gạch nhúng nước trước khi xây nhằm hạn chế hút ẩm nhanh của gạch kho sau đó cho mặt dưới của nó vào keo xây dựng rồi mài chập sát vào mặt trên của viên gạch bên dưới, tuy nhiên động tác này phải chính xác vì độ hút ẩm của gạch là rất cao và khối xây sẽ nhanh chóng rắn chắc.” Theo tôi có điều không hợp lý là tại sao sợ gạch bị hút ẩm nhanh trong xây dựng mà lại phải nhúng nước trước, vì như thế gạch ẩm nhiều hơn chứ. Như ngày nay ta thấy, khi xây dựng người thợ không cần nhúng nước mà chỉ khi xây những chỗ nối giữa hai phần xây cũ và mới người ta mới nhúng nước ở phần cũ và viên gạch mới thôi. Hơn nữa, phần trình bày ở trên đã nói gạch Chăm nhẹ, lõi có màu đen, tôi nghĩ lõi đen này không phải là bả thực vật mà là do nhiệt độ nung chưa chín tới lõi bên trong nên có màu như vậy. Khi nhúng nước thì phần lõi đen này sẽ thấm nước nhiều và có thể dẫn đến mục gạch nhanh hơn, như vậy nhúng nước không có tác dụng tốt. Vả lại cái nắng của miền Trung thì độ ẩm ảnh hưởng đến gạch có thể nói là không đáng kể mà càng làm gạch khô cứng hơn.
Về kĩ thuật mài chập khi xây, có hay không kĩ thuật này trong kỹ thuật xây dựng tháp của người Chăm xưa. Nếu dùng kĩ thuật này tất mặt giáp giữa hai viên gạch phải bằng phẳng và khít nhau nhưng thực tế cho thấy hai lớp mặt tiếp giáp giữa hai viên gạch vẫn bình thường không thấy gì của hiện tượng mài chập. Ngoài ra, khi mài chập thì hai viên gạch dễ dính chặt nhau trong nhất thời khi ta dừng mài và khi đó vị trí các viên gạch có như ý muốn không. Câu trả lời chắc là không, vì khi quan sát các tháp cho thấy vị trí các viên gạch, bên trong lẫn bên ngoài tháp có vị trí được sắp xếp nhất định, có khoảng cách đều nhau, đúng vị trí các viên gạch xếp xen kẽ nhau, đầu các viên gạch vẫn nguyên. Nếu có kỳ thuật mài chập, có phải sau khi ghép gạch xong người ta lấy máy mài mài từng đầu viên gạch cho đều nhau chăng?. Vả lại tường của tháp Chăm đâu phải chỉ dầy có 1 hay 2 lớp gạch để dễ làm việc mài chập. Vì khi một viên đã được mài chập và đã dính vào rồi thì những viên sau thì có dễ dàng mài để đưa nó vào đúng vị trí không hay là khi mài thì đầu gạch này đụng đầu gạch kia hay là để cho các viên gạch có khoảng cách với nhau?. Cho dù người thợ giỏi, làm việc chính xác nhanh chóng thì công việc xây tháp phải mất bao lâu, bao nhiêu nhiêu công sức?. Trong khi đó thì những truyền thuyết cho thấy kĩ thuật xây dựng tháp của người Chăm rất nhanh chóng.
Việc nữa là vừa mài chập mà vừa dùng chất kết dính là ô dước ở mặt dưới của viên gạch, việc này có phải mâu thuẫn nhau không. Vì khi mài chập sẽ làm bạt đi lớp ô dước thì còn đâu mà dính với nhau nữa. Nên có thể chỉ duy nhất một phương pháp xây tháp của người Chăm là sử dụng chất kết dính, đối với gạch đã nung.
Một điều nữa xin tham vấn cùng bạn, xin cho biết về kĩ thuật tạc tượng trên tháp, cũng như điêu khắc chạm trổ trang trí trên tháp của người Chăm cổ.
Mấy lời dông dài cùng bạn, rất mong được trao đổi cùng tác giả những thành viên khác để học hỏi thêm.
Trong bài có đoạn “Về cách xây người Chăm có lẽ dùng gạch nhúng nước trước khi xây nhằm hạn chế hút ẩm nhanh của gạch kho sau đó cho mặt dưới của nó vào keo xây dựng rồi mài chập sát vào mặt trên của viên gạch bên dưới, tuy nhiên động tác này phải chính xác vì độ hút ẩm của gạch là rất cao và khối xây sẽ nhanh chóng rắn chắc.” Theo tôi có điều không hợp lý là tại sao sợ gạch bị hút ẩm nhanh trong xây dựng mà lại phải nhúng nước trước, vì như thế gạch ẩm nhiều hơn chứ. Như ngày nay ta thấy, khi xây dựng người thợ không cần nhúng nước mà chỉ khi xây những chỗ nối giữa hai phần xây cũ và mới người ta mới nhúng nước ở phần cũ và viên gạch mới thôi. Hơn nữa, phần trình bày ở trên đã nói gạch Chăm nhẹ, lõi có màu đen, tôi nghĩ lõi đen này không phải là bả thực vật mà là do nhiệt độ nung chưa chín tới lõi bên trong nên có màu như vậy. Khi nhúng nước thì phần lõi đen này sẽ thấm nước nhiều và có thể dẫn đến mục gạch nhanh hơn, như vậy nhúng nước không có tác dụng tốt. Vả lại cái nắng của miền Trung thì độ ẩm ảnh hưởng đến gạch có thể nói là không đáng kể mà càng làm gạch khô cứng hơn.
Về kĩ thuật mài chập khi xây, có hay không kĩ thuật này trong kỹ thuật xây dựng tháp của người Chăm xưa. Nếu dùng kĩ thuật này tất mặt giáp giữa hai viên gạch phải bằng phẳng và khít nhau nhưng thực tế cho thấy hai lớp mặt tiếp giáp giữa hai viên gạch vẫn bình thường không thấy gì của hiện tượng mài chập. Ngoài ra, khi mài chập thì hai viên gạch dễ dính chặt nhau trong nhất thời khi ta dừng mài và khi đó vị trí các viên gạch có như ý muốn không. Câu trả lời chắc là không, vì khi quan sát các tháp cho thấy vị trí các viên gạch, bên trong lẫn bên ngoài tháp có vị trí được sắp xếp nhất định, có khoảng cách đều nhau, đúng vị trí các viên gạch xếp xen kẽ nhau, đầu các viên gạch vẫn nguyên. Nếu có kỳ thuật mài chập, có phải sau khi ghép gạch xong người ta lấy máy mài mài từng đầu viên gạch cho đều nhau chăng?. Vả lại tường của tháp Chăm đâu phải chỉ dầy có 1 hay 2 lớp gạch để dễ làm việc mài chập. Vì khi một viên đã được mài chập và đã dính vào rồi thì những viên sau thì có dễ dàng mài để đưa nó vào đúng vị trí không hay là khi mài thì đầu gạch này đụng đầu gạch kia hay là để cho các viên gạch có khoảng cách với nhau?. Cho dù người thợ giỏi, làm việc chính xác nhanh chóng thì công việc xây tháp phải mất bao lâu, bao nhiêu nhiêu công sức?. Trong khi đó thì những truyền thuyết cho thấy kĩ thuật xây dựng tháp của người Chăm rất nhanh chóng.
Việc nữa là vừa mài chập mà vừa dùng chất kết dính là ô dước ở mặt dưới của viên gạch, việc này có phải mâu thuẫn nhau không. Vì khi mài chập sẽ làm bạt đi lớp ô dước thì còn đâu mà dính với nhau nữa. Nên có thể chỉ duy nhất một phương pháp xây tháp của người Chăm là sử dụng chất kết dính, đối với gạch đã nung.
Một điều nữa xin tham vấn cùng bạn, xin cho biết về kĩ thuật tạc tượng trên tháp, cũng như điêu khắc chạm trổ trang trí trên tháp của người Chăm cổ.
Mấy lời dông dài cùng bạn, rất mong được trao đổi cùng tác giả những thành viên khác để học hỏi thêm.
Đinhnam- Moderator
- Tổng số bài gửi : 39
Join date : 10/06/2009
Similar topics
» Đỉnh cao nghệ thuật tháp Phật Trung Quốc - tháp gỗ huyện Ứng (tháp Thích Ca).
» ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VĂN MINH CHAMPA
» Tháp Đại Nhạn, ngôi tháp gạch lớn nhất thời Tùy Đường.
» ẢNH HƯỞNG CỦA VĂN MINH ẤN ĐỘ ĐẾN VIỆC HÌNH THÀNH VĂN MINH CHAMPA
» Tháp Đại Nhạn, ngôi tháp gạch lớn nhất thời Tùy Đường.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thu Jun 27, 2013 8:11 am by diepkhaoco52
» Những người chế tác thần linh
Thu Jun 27, 2013 7:53 am by diepkhaoco52
» Nỗi niềm di chỉ khảo cổ học
Thu Jun 27, 2013 7:52 am by diepkhaoco52
» Tượng Ấn Độ Giáo (Phần 2)
Wed Jun 26, 2013 9:45 pm by diepkhaoco52
» Tượng Ấn Độ Giáo (Phần 1)
Wed Jun 26, 2013 9:43 pm by diepkhaoco52
» Văn hóa Ngưỡng Thiều (Phần 2)
Wed Jun 26, 2013 9:36 pm by diepkhaoco52
» Văn hóa Ngưỡng Thiều (văn hóa đá mới Trung Quốc)
Wed Jun 26, 2013 9:30 pm by diepkhaoco52
» Sách từ điển khảo cổ học
Wed Jun 26, 2013 9:20 pm by diepkhaoco52
» Lý lịch MrDiep_archaeology
Wed Jun 26, 2013 9:12 pm by diepkhaoco52