Tìm kiếm
Similar topics
Latest topics
Đăng Nhập
Kiến trúc Islam - Hồi giáo ở Trung Quốc
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Kiến trúc Islam - Hồi giáo ở Trung Quốc
VÕ THỊ HUỲNH NHƯ
Hồi giáo được ra đời ở bán đảo Ả Rập vào thế kỷ VI. Hồi giáo là một tôn giáo thờ độc thần thờ thánh Ahla và nhà tiên tri của Người là Muhamet. Từ bán đảo Ả Rập đạo Hồi được truyền đi khắp nơi và trờ thành tôn giáo có tín đồ lớn thứ hai trên thế giới. Tên gọi chính thức của tôn giáo này là Islam giáo, tên gọi Hồi giáo là do ở vùng Tân Cương Trung Quốc , có một dân tộc gọi là Hồi Hồi, theo Islam giáo từ sớm.
Đầu thời Đường, người Trung Quốc bắt đầu tiếp xúc với Islam giáo, chủ yếu là qua các thương nhân. Năm 757, Đường Dụ Tông mượn 3000 quân của đế quốc “ Đại Thực”- là tên người Trung Quốc dùng để gọi các dân tộc lân bang với Arập đã bị Islam hóa – số binh lính này sau khi kết thúc nhiệm vụ, một số đã ở lại Trung Quốc. Thời Ngũ Đại Thập Quốc, Islam giáo được các cư dân vùng Tân Cương tin theo. Sang thời Tống. Islam tiếp tục được truyền vào sâu Trung Quốc do các thương nhân bằng đường bộ và cả đường biển.
Nơi tiến hành các nghi lễ của Islam giáo gọi là Thánh Đường (hay nhà thờ). Các nhà thờ đều phải quay mặt về hướng đông, để khi tín đồ hướng về khám thờ thánh nằm trên tường sau của điện thờ đề cầu khấn thì cũng hướng về thánh đường Masjid al Harm ở thánh địa Mecca.
Ở Trung Quốc, các kiến trúc Islam giáo chủ yếu phân bố ở khu vực Tân Cương.
Nhà thờ Ngãi Đề Ca Nhĩ ( edikah), nằm ở thành phố Ca Thập, vùng Tân Cương. Nhà thờ có dáng vẻ không cân xứng. Cổng chính là một bức tường gạch hình chữ nhật thẳng đứng, chính giữa là khám hình vòm nhọn và cửa vào. Cổng nối với hai tháp tuyên lễ hai bên bằng hai bức tường dài không bằng nhau, bên trái ngắn hơn; tháp tuyên lễ có dáng thanh mảnh, bên trên là đỉnh hình vòm cầu. Các vòm vá đỉnh nhọn lớn nhỏ xuất hiện liên tiếp trên mặt đứng đã nhấn, mạnh sự thống nhất trong thủ pháp tạo dáng công trình.
Nhà thờ Ngạch Mẫn( Emin) nằm ở thành phố Thổ Lổ Phiên vùng Tân Cương, được xây dựng vào đầu đời Thanh cũng với bố cục không đối xứng. Nhà thờ rộng đến có thể chứa hơn 1000 tín đồ. “ Bức tường cổng cao lớn sừng sững trước mặt tiền, ở giữa là cửa vào hình vòm nhọn, bên trên cửa là những khám nhỏ rỗng, đáng chú ý là tháp gạch cao vút nằm sát nhà thờ , tháp Ngạch Mẫn. Tháp hình tròn được xây bằng gạch cao 44m, đường kính đáy 14m, lên cao nhỏ dần, hình dáng tòa tháp tròn trịa liền một mạch. Mặt ngoài thân tháp, gạch được xây chìm nổi rất tinh xảo, thành 15 hình khác nhau như khảm vào gạch, nhưng trông rất tự nhiên.
Nét nỗi bậc cùa công trình kiến trúc này là tháp cao tròn theo chiêu dọc, còn nhà thờ thì hợp bởi nhựng đường thẳng ngang, tạo thành sự đối lập giữa tròn và vuông, cao và thấp, vuông góc và mặt phẳng; bức tường cổng nhô ra phía trước và cao hơn tường bao tạo cảm giác biến hóa; tường bao phía trước nữa dài nữa ngắn, tuy không đối xứng nhưng trông vẫn cân đối nhờ phần ngắn nối với tháp cao; tất cả công trình màu vàng nhạt tạo nên sự hoài hòa với vùng đất màu vàng ( hoàng thổ) xung quanh.”
Hồi giáo được ra đời ở bán đảo Ả Rập vào thế kỷ VI. Hồi giáo là một tôn giáo thờ độc thần thờ thánh Ahla và nhà tiên tri của Người là Muhamet. Từ bán đảo Ả Rập đạo Hồi được truyền đi khắp nơi và trờ thành tôn giáo có tín đồ lớn thứ hai trên thế giới. Tên gọi chính thức của tôn giáo này là Islam giáo, tên gọi Hồi giáo là do ở vùng Tân Cương Trung Quốc , có một dân tộc gọi là Hồi Hồi, theo Islam giáo từ sớm.
Đầu thời Đường, người Trung Quốc bắt đầu tiếp xúc với Islam giáo, chủ yếu là qua các thương nhân. Năm 757, Đường Dụ Tông mượn 3000 quân của đế quốc “ Đại Thực”- là tên người Trung Quốc dùng để gọi các dân tộc lân bang với Arập đã bị Islam hóa – số binh lính này sau khi kết thúc nhiệm vụ, một số đã ở lại Trung Quốc. Thời Ngũ Đại Thập Quốc, Islam giáo được các cư dân vùng Tân Cương tin theo. Sang thời Tống. Islam tiếp tục được truyền vào sâu Trung Quốc do các thương nhân bằng đường bộ và cả đường biển.
Nơi tiến hành các nghi lễ của Islam giáo gọi là Thánh Đường (hay nhà thờ). Các nhà thờ đều phải quay mặt về hướng đông, để khi tín đồ hướng về khám thờ thánh nằm trên tường sau của điện thờ đề cầu khấn thì cũng hướng về thánh đường Masjid al Harm ở thánh địa Mecca.
Ở Trung Quốc, các kiến trúc Islam giáo chủ yếu phân bố ở khu vực Tân Cương.
Nhà thờ Ngãi Đề Ca Nhĩ ( edikah), nằm ở thành phố Ca Thập, vùng Tân Cương. Nhà thờ có dáng vẻ không cân xứng. Cổng chính là một bức tường gạch hình chữ nhật thẳng đứng, chính giữa là khám hình vòm nhọn và cửa vào. Cổng nối với hai tháp tuyên lễ hai bên bằng hai bức tường dài không bằng nhau, bên trái ngắn hơn; tháp tuyên lễ có dáng thanh mảnh, bên trên là đỉnh hình vòm cầu. Các vòm vá đỉnh nhọn lớn nhỏ xuất hiện liên tiếp trên mặt đứng đã nhấn, mạnh sự thống nhất trong thủ pháp tạo dáng công trình.
Nhà thờ Ngạch Mẫn( Emin) nằm ở thành phố Thổ Lổ Phiên vùng Tân Cương, được xây dựng vào đầu đời Thanh cũng với bố cục không đối xứng. Nhà thờ rộng đến có thể chứa hơn 1000 tín đồ. “ Bức tường cổng cao lớn sừng sững trước mặt tiền, ở giữa là cửa vào hình vòm nhọn, bên trên cửa là những khám nhỏ rỗng, đáng chú ý là tháp gạch cao vút nằm sát nhà thờ , tháp Ngạch Mẫn. Tháp hình tròn được xây bằng gạch cao 44m, đường kính đáy 14m, lên cao nhỏ dần, hình dáng tòa tháp tròn trịa liền một mạch. Mặt ngoài thân tháp, gạch được xây chìm nổi rất tinh xảo, thành 15 hình khác nhau như khảm vào gạch, nhưng trông rất tự nhiên.
Nét nỗi bậc cùa công trình kiến trúc này là tháp cao tròn theo chiêu dọc, còn nhà thờ thì hợp bởi nhựng đường thẳng ngang, tạo thành sự đối lập giữa tròn và vuông, cao và thấp, vuông góc và mặt phẳng; bức tường cổng nhô ra phía trước và cao hơn tường bao tạo cảm giác biến hóa; tường bao phía trước nữa dài nữa ngắn, tuy không đối xứng nhưng trông vẫn cân đối nhờ phần ngắn nối với tháp cao; tất cả công trình màu vàng nhạt tạo nên sự hoài hòa với vùng đất màu vàng ( hoàng thổ) xung quanh.”
atena- Moderator
- Tổng số bài gửi : 125
Join date : 20/07/2009
Age : 36
Similar topics
» Kiến trúc Đạo giáo ở Trung Quốc
» Một số đặc điểm chung về kiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng Trung Quốc
» Sơ lược về tháp Phật và kiến trúc tháp ở Trung Quốc.
» Một số đặc điểm chung về kiến trúc tôn giáo – tín ngưỡng Trung Quốc
» Sơ lược về tháp Phật và kiến trúc tháp ở Trung Quốc.
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết
Thu Jun 27, 2013 8:11 am by diepkhaoco52
» Những người chế tác thần linh
Thu Jun 27, 2013 7:53 am by diepkhaoco52
» Nỗi niềm di chỉ khảo cổ học
Thu Jun 27, 2013 7:52 am by diepkhaoco52
» Tượng Ấn Độ Giáo (Phần 2)
Wed Jun 26, 2013 9:45 pm by diepkhaoco52
» Tượng Ấn Độ Giáo (Phần 1)
Wed Jun 26, 2013 9:43 pm by diepkhaoco52
» Văn hóa Ngưỡng Thiều (Phần 2)
Wed Jun 26, 2013 9:36 pm by diepkhaoco52
» Văn hóa Ngưỡng Thiều (văn hóa đá mới Trung Quốc)
Wed Jun 26, 2013 9:30 pm by diepkhaoco52
» Sách từ điển khảo cổ học
Wed Jun 26, 2013 9:20 pm by diepkhaoco52
» Lý lịch MrDiep_archaeology
Wed Jun 26, 2013 9:12 pm by diepkhaoco52